Cất cao điệu chèo trên quê hương Hoằng m m88
Hoằng m m88 không chỉ nổi danh là vùng đất học mà còn là nơi có bề dày lịch sử- văn m m88. Sẽ không nói quá khi ví von nơi này như “bảo tàng” nghệ thuật truyền thống. Trong nhịp sống hiện đại hôm nay, nơi sân đình, nhà văn m m88 hay một góc làng xanh mát bóng cây, các thế hệ người dân huyện Hoằng m m88 vẫn thích thú, hăng say cất cao những làn điệu chèo mượt mà, sâu lắng. Cả cộng đồng cùng chung tay, góp sức bảo tồn và phát huy giá trị văn m m88 truyền thống tốt đẹp của quê hương, đất nước.
Thành viên CLB Nghệ thuật dân gian thị trấn Bút Sơn tích cực truyền dạy hát chèo, hát văn và sử dụng nhạc cụ dân tộc cho các học viên.
Từ dấu ấn cá nhân...
Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Nguyễn Như Chi (74 tuổi, phố Phúc Sơn, thị trấn Bút Sơn) không sinh ra và lớn lên ở Hoằng m m88 nhưng những ngã rẽ cuộc đời đã đưa ông gắn bó với nơi này. Để rồi suốt mấy chục năm qua, người đàn ông ấy dành tất cả tâm huyết kết nối, lan tỏa tình yêu, nâng cao ý thức trách nghiệm cộng đồng trong việc bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật chèo nói riêng, nghệ thuật truyền thống nói chung.
Ông Chi “bén duyên” với nghệ thuật chèo từ rất sớm, từ khi còn bé. Ban đầu, ông Chi vì yêu thích mà thường theo chân người lớn đi xem các phường chèo biểu diễn. Hễ trong làng, xã có phường chèo về biểu diễn là ông Chi háo hức, ngóng đợi không yên. Niềm yêu thích con trẻ lớn dần, thôi thúc ông Chi theo các cụ cao niên, nghệ nhân dân gian học hát chèo. Ông Chi học hỏi rất nhanh, 14 - 15 tuổi đã có thể nắm vững cách thức sử dụng nhiều loại nhạc cụ như: Trống cơm, mõ, đàn nhị, đàn nguyệt... Với tình yêu, niềm đam mê, ông Chi không ngừng nỗ lực học hỏi, tỉ mỉ chau chuốt, hoàn thiện mình trong từng cách luyến láy, lấy hơi, nhả chữ.
Từ “cái thuở ban đầu lưu luyến” ấy, nghệ thuật chèo đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của ông Chi. Thanh âm, tiếng hát chèo theo bước chân của ông Chi trên khắp nẻo đường hành quân. Ông vừa sáng tác vừa biểu diễn. Khán giả của ông lúc bấy giờ là đồng đội, là bà con Nhân dân mọi miền.
Khi xuất ngũ, trở về với cuộc sống đời thường, ông vẫn say mê điệu chèo, vẫn không ngừng nỗ lực, cố gắng bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật chèo trên mảnh đất quê hương. Ông Chi bộc bạch: “Chèo là một trong những loại hình nghệ thuật sân khấu tiêu biểu, đặc sắc, giữ vị trí quan trọng trong đời sống sinh hoạt văn m m88 tinh thần của người Việt. Tuy nhiên, trong đời sống hiện đại, công nghệ thông tin phát triển khiến chúng ta vô tình lãng quên, xem nhẹ những giá trị văn m m88 quý báu đó. Vì thế, tôi vẫn luôn đau đáu làm sao để kết nối, lan tỏa để ngày càng nhiều người hiểu, trân trọng, chung tay gìn giữ và phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống nói chung, nghệ thuật chèo nói riêng”.
Nhận thức là động lực của hành động, xuất phát từ những trăn trở ấy, năm 2003, ông Chi dành nhiều thời gian, tâm huyết vận động, kết nối, chuẩn bị các điều kiện thành lập Câu lạc bộ (CLB) Nghệ thuật dân gian thị trấn Bút Sơn. Đến năm 2005, CLB ra mắt với 25 thành viên. CLB là mái nhà chung của những người cùng chung sở thích, đam mê với nghệ thuật chèo, hoạt động trên tinh thần tự nguyện, kinh phí tự đóng góp. Mặc dù có nhiều khó khăn, thách thức nhưng ông Chi và các thành viên CLB vẫn luôn hăng hái cất cao lời ca, tiếng hát, có dịp lên sân khấu là biểu diễn hết mình. Những buổi tập luyện lúc nào cũng rôm rả tiếng nói, cười. Để duy trì hoạt động của CLB, ông Chi nhiều lúc “chịu chi”, “chịu chơi”, chấp nhận bỏ tiền túi mua sắm nhạc cụ, đạo cụ tập luyện, kinh phí cho đoàn đi biểu diễn... Ngoài ra, ông Chi còn tham gia truyền dạy nghệ thuật hát chèo, hát chầu văn cho nhiều đối tượng khác nhau, các CLB văn m m88 nghệ thuật trong và ngoài huyện.
Sau nhiều nỗ lực, cố gắng, CLB Nghệ thuật dân gian thị trấn Bút Sơn không ngừng mở rộng thành viên, nâng cao chất lượng hoạt động, góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn m m88 truyền thống, thúc đẩy phong trào văn m m88 cơ sở, phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn m m88”. CLB thường xuyên tham gia các liên hoan, hội diễn trong và ngoài tỉnh, giành nhiều giải thưởng cao; tích cực tham gia phục vụ các sự kiện chính trị lớn của quê hương, của tỉnh. Tập thể CLB và nhiều cá nhân được các cấp, các ngành trao tặng bằng khen, giấy khen. Năm 2019, ông Chi được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu NNƯT.
...đến lớp tập huấn thiết thực, ý nghĩa
Huyện Hoằng m m88 luôn là một trong những đơn vị có phong trào văn m m88, văn nghệ quần chúng phát triển mạnh với sự hình thành và phát triển của nhiều CLB nghệ thuật truyền thống, nhiều hạt nhân nòng cốt trong phong trào văn m m88, văn nghệ dân gian, quần chúng của huyện được trao tặng danh hiệu NNƯT. Tuy nhiên, trong bối cảnh toàn cầu m m88, trước tác động của nền kinh tế thị trường, sự bùng nổ của các phương tiện thông tin đại chúng, cùng với đó là sự xuất hiện ngày càng nhiều các loại hình văn m m88 giải trí mới, hiện đại, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn m m88 truyền thống cần được quan tâm, đầu tư nhiều hơn nữa.
Nhận thức sâu sắc điều đó, bên cạnh nỗ lực của những nghệ nhân, những hạt nhân văn nghệ luôn tâm huyết với nghệ thuật truyền thống như NNƯT Nguyễn Như Chi, trong định hướng xây dựng và phát triển, huyện Hoằng m m88 luôn chú trọng, quan tâm đến công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn m m88 nghệ thuật truyền thống, dân gian, trong đó có nghệ thuật chèo.
Vừa qua, huyện Hoằng m m88 đã tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng hát chèo, hát văn và sử dụng nhạc cụ dân tộc cho gần 90 học viên thuộc các tổ, đội, nhóm, các CLB văn nghệ trên địa bàn huyện. Trong thời gian 5 ngày (từ ngày 10 đến ngày 14/4), các học viên đã được các NNƯT, giảng viên giàu kinh nghiệm truyền dạy các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về nghệ thuật hát chèo, hát văn, cách thức sử dụng một số nhạc cụ dân tộc... Lớp tập huấn nhằm mục đích bảo tồn và phát huy giá trị nghệ thuật chèo, hát văn và sử dụng nhạc cụ dân tộc tại địa phương. Nâng cao hơn nữa chất lượng các phong trào văn m m88, văn nghệ ở cơ sở, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn m m88, vui chơi giải trí của các tầng lớp Nhân dân tại khu dân cư. Bên cạnh đó, lớp tập huấn cũng là dịp để các hạt nhân văn nghệ trong huyện có dịp giao lưu, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, nâng cao hiệu quả hoạt động các CLB và phong trào văn m m88, văn nghệ quần chúng trên địa bàn huyện.
Kết thúc lớp bồi dưỡng, mỗi học viên sẽ là hạt nhân, là những ngọn lửa nhen nhóm phát triển phong trào văn nghệ tại địa phương, là người tiếp tục hướng dẫn hát chèo, hát văn và sử dụng nhạc cụ dân tộc cho các thành viên trong CLB của mình, cho bà con Nhân dân tại thôn, xóm thường xuyên thực hành. Từ đó lan tỏa tình yêu, nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng trong việc gìn giữ và phát triển các loại hình nghệ thuật truyền thống độc đáo này.
Bài và ảnh: Hoàng Linh
{name} - {time}
-
2025-05-17 13:41:00
Phát triển đa dạng cácsản phẩm du lịch đặc trưng
-
2025-05-17 09:58:00
Ngày hội văn m m88, thể thao và du lịch Thác Mây lần thứ IV năm 2025
-
2025-05-17 09:29:00
Lỗi chính tả thường mắc khi sử dụng một số thành ngữ, tục ngữ
Netflix chính thức công bố “lột xác” giao diện sau 12 năm
[E - Magazine] - Khúc hát đời ve
Báo Nhân m88 cá cược thể thao trực tuyến khai mạc triển lãm và ra mắt ấn phẩm đặc biệt kỷ niệm 135 năm Ngày
Vesak 2025: ‘Núi Bà Đen sẽ là điểm đến vao m88 giáo của thế giới’
[m88 trang chủ] - Tản văn: Đưa anh về với biển Sầm
“ Bản hòa tấu” nghệ thuật đỉnh cao mở màn Tuần lễ Văn dang nhap m88 Du lịch Hà Nam
Khai mạc Tuần lễ cá cược bóng đá m88 Việt Nam 2025
Giải thưởng Âm link vào m88 mới nhất Nhật Bản 2025 lần đầu tiên vinh danh
Giáo hội m88 trang chủ giáo huyện Thọ Xuân tổ chức Đại lễ m88 trang chủ đản m88 trang chủ lịch