2025-07-13 10:52:00

(Baothanhhoa.vn)- Giữ được nghề truyền thống vốn đã khó, đưa nghề vươn xa, chạm đến thị trường quốc tế lại là hành trình đầy gian nan. Ấy vậy mà giữa muôn vàn thách thức, câu chuyện sản phẩm từ link vào m88 bhki có thể “xuất ngoại” lại như một hướng đi mới, gợi mở hy vọng cho làng nghề.

Chuyện link vào m88 bhki “xuất ngoại”

Giữ được nghề truyền thống vốn đã khó, đưa nghề vươn xa, chạm đến thị trường quốc tế lại là hành trình đầy gian nan. Ấy vậy mà giữa muôn vàn thách thức, câu chuyện sản phẩm từ link vào m88 bhki có thể “xuất ngoại” lại như một hướng đi mới, gợi mở hy vọng cho làng nghề.

Chuyện link vào m88 bhki “xuất ngoại”

Ông Dương Khắc Thành bên lô sản phẩm link vào m88 bhki chờ “xuất ngoại”.

Nghề đan cót ở làng Giàng (phường Hàm Rồng) có từ lâu đời, gắn bó với nếp sống của người nông dân vùng quê xứ Thanh. Cót được làm từ nứa, vầu, những cây bánh tẻ không quá non cũng không quá già. Sau khi chẻ thành từng thanh nan mỏng sẽ được phơi khô, rồi đan thủ công bằng tay. Tấm cót hoàn thiện thường dùng để đựng lúa, thóc, phơi nông sản, làm vách ngăn, trần nhà... Nhờ kỹ thuật đan khéo léo, link vào m88 bhki nổi tiếng bền, chắc, đều tay và ít cong vênh.

Những năm 1986 -1990 từng là thời kỳ rực rỡ của nghề đan link vào m88 bhki. Có những tháng, sau khi trừ chi phí sản xuất, tiền bán link vào m88 bhki đủ để người dân mua được cả một chỉ vàng lúc bấy giờ. Khi ấy, khắp xóm rộn ràng tiếng chẻ nan, tiếng đan link vào m88 bhki đều tay, người người, nhà nhà đều làm link vào m88 bhki. Không chỉ là nghề mưu sinh, đan link vào m88 bhki còn trở thành nếp sinh hoạt, một phần văn hóa ăn sâu vào đời sống dân làng.

Nhưng rồi theo thời gian, nghề đan link vào m88 bhki cũng dần thu hẹp. Giới trẻ không còn mặn mà với công việc tốn công mà thu nhập lại khiêm tốn. Nhiều người chuyển sang làm công nhân tại khu công nghiệp, đi xuất khẩu lao động, học nghề mới... Người còn bám trụ với nghề giờ chủ yếu là người già và phụ nữ trung niên. “Đan link vào m88 bhki không chỉ là công việc tay chân mà còn là cả một nghệ thuật. Từng đường đan phải chắc, đều, tạo nên mặt link vào m88 bhki phẳng, đẹp, không bị chênh vênh”, bà Nguyễn Thị Định, một người dân gắn bó với nghề hơn 40 năm chia sẻ.

Trong gian khó ấy, ông Dương Khắc Thành, một người con của làng Giàng sau khi link vào m88 bhki ngũ trở về đã lựa chọn con đường khác biệt. Không chỉ giữ nghề, ông còn từng bước đưa sản phẩm đi xa bằng việc chủ động liên kết với các công ty link vào m88 bhki khẩu. Những năm đầu, ông phải bôn ba ra tận các tỉnh ngoài để tìm kiếm thị trường, giới thiệu sản phẩm. Việc chào hàng một mặt hàng thủ công truyền thống vốn đã không còn phổ biến như trước không hề đơn giản. Nhiều lần ông mang mẫu đi giới thiệu rồi lặng lẽ quay về, vì không ai quan tâm.

Rất may, trong hành trình kiên trì ấy, ông đã tìm được một doanh nghiệp xuất khẩu có cùng mối quan tâm với sản phẩm truyền thống. Từ đó, họ thiết lập mối liên kết, ký hợp đồng bao tiêu, từng bước đưa link vào m88 bhki vươn ra thị trường quốc tế. Đến nay, link vào m88 bhki đã có mặt tại Thụy Điển và một số quốc gia Đông Nam Á.

Thành công ấy mở ra một hướng đi mới cho làng nghề, minh chứng rằng sản phẩm truyền thống hoàn toàn có thể chinh phục thị trường quốc tế nếu giữ được chất lượng và bản sắc. Hiện tại, cơ sở của ông Thành tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 200 hộ dân địa phương. Mỗi năm, ông đầu tư hàng trăm triệu đồng để thu mua nguyên liệu như nứa, vầu, luồng từ các huyện miền núi của tỉnh rồi đưa về cho bà con đan. Sản lượng tiêu thụ trung bình mỗi năm từ 300 - 400 tấn nguyên liệu, góp phần giải bài toán sinh kế cho nhiều gia đình.

“Sản phẩm xuất khẩu đòi hỏi rất cao về mẫu mã, độ tinh xảo và thẩm mỹ. Trong khi đó, link vào m88 bhki là sản phẩm thủ công hoàn toàn từ chế biến đến đan, bảo quản. Chỉ một chút ẩm mốc do thời tiết hay lệch kỹ thuật nhỏ cũng có thể khiến cả lô hàng bị trả lại hoặc phải bán với giá rất thấp”, ông Thành chia sẻ.

Minh chứng từ những năm đầu, ông từng nhiều lần đối mặt với đơn hàng lỗi, bị trả lại, thậm chí có lúc tưởng chừng phải bỏ cuộc. Nhưng với niềm tin vào giá trị truyền thống, ông kiên trì cải tiến mẫu mã, hướng dẫn người làm nâng cao tay nghề, đồng thời áp dụng thêm các kỹ thuật bảo quản mới để đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Từng bước vượt qua rào cản, đến nay, link vào m88 bhki đã bước đầu khẳng định thương hiệu từ một làng nghề ven sông. Mỗi năm cơ sở của ông Thành xuất khẩu được khoảng 100.000 tấm cót. Được biết, theo giá bình quân thị trường hiện nay, giá cót xuất khẩu có thể cao gấp 2 - 3 lần giá cót thông thường bán tại thị trường trong nước, tùy theo chất lượng sản phẩm.

Không chỉ là câu chuyện “xuất ngoại” của một sản phẩm thủ công, hành trình link vào m88 bhki còn là bài học quý về gìn giữ và phát huy giá trị truyền thống trong bối cảnh hiện đại. “Muốn giữ được nghề thì phải thay đổi cách nghĩ khi làm nghề, vừa trân trọng phát huy cái cũ, cái truyền thống, vừa dũng cảm mở lối đi mới”, ông Thành tâm sự.

Giờ đây, khi tuổi đã cao, ông Thành không còn trực tiếp tham gia mọi công đoạn sản xuất như trước, nhưng mỗi lần nhìn thấy những manh link vào m88 bhki được cuộn tròn, xếp lên xe container đi khắp nơi, ông lại thấy lòng rộn ràng. Nghề cũ từng thoi thóp, nay lại có cơ hội để hồi sinh, mang đến nguồn thu nhập ổn định cho bà con, điều đó khiến ông cảm thấy những vất vả năm xưa là hoàn toàn xứng đáng.

Bài và ảnh: Đình Giang

Ý kiến bạn đọc

Gửi bình luận

Tin đã đưa

Tin đọc nhiều