link m88 tên Caspi
Mặc dù lệnh trừng phạt Nga tiếp tục leo thang, Liên minh đường ống Caspi (CPC), huyết mạch dẫn dầu từ Kazakhstan tới Biển Đen vẫn được Mỹ và phương Tây xem như “vùng cấm”. Điều gì khiến một mắt xích gắn chặt với hạ tầng năng lượng Nga lại được bảo vệ đến vậy?
Ngoại lệ trong cơn bão trừng phạt
Khi Liên minh châu Âu (EU) công bố gói trừng phạt thứ 17 nhắm link m88o Nga, Mỹ đã có một động thái khiến giới quan sát không khỏi bất ngờ: loại trừ CPC khỏi phạm vi trừng phạt. Không những thế, Washington còn tạo điều kiện cho các công ty năng lượng Mỹ tiếp tục cung cấp dịch vụ kỹ thuật cho hệ thống này.
Đây không phải là lần đầu Mỹ tỏ thái độ “khoan dung chiến lược” đối với các dự án dầu mỏ liên quan đến Nga. Trường hợp Tengizchevroil, liên doanh dầu khí lớn nhất Kazakhstan, nơi Chevron và ExxonMobil nắm đến 75% cổ phần, cũng được đối xử tương tự. Rõ ràng, Washington không muốn tự đánh link m88o lợi ích năng lượng và tài chính của chính mình.
Điểm đáng chú ý nhất ở CPC là thành phần cổ đông: ngoài hai ông lớn Nga là Transneft và Lukoil, còn có sự hiện diện của nhiều tập đoàn năng lượng toàn cầu như Chevron (Mỹ), Shell (Anh-Hà Lan), Eni (Ý) cùng hàng loạt nhà đầu tư quốc tế khác. Trong bối cảnh ấy, áp đặt trừng phạt lên CPC chẳng khác nào một hành động tự sát đối với chuỗi cung ứng dầu mỏ toàn cầu, đặc biệt là khi gần 55 triệu tấn trong số 63 triệu tấn dầu vận chuyển qua hệ thống này trong năm 2024 đến từ Kazakhstan.
Đường ống CPC dài 1.511 km, chạy từ link m88 mỏ dầu ở Tây Kazakhstan và thềm lục địa Caspi của Nga đến cảng Novorossiysk trên Biển Đen. Nếu CPC dừng hoạt động, Kazakhstan gần như không còn tuyến xuất khẩu dầu hiệu quả nào khác.
Không chỉ là bài toán kinh tế, CPC còn là vấn đề an ninh địa chính trị. Thông tin từ tờ Izvestia cho biết, trước đây ghi nhận sự hiện diện của một số máy bay không người lái từ Ukraine xung quanh khu vực đường ống Caspi. Phản ứng của Washington khi ấy rất rõ ràng: yêu cầu Kiev “dừng lại”. Hành động này cho thấy sự phân tầng trong chính sách trừng phạt: Washington vẫn ưu tiên duy trì link m88 lợi ích chiến lược sống còn, kể cả khi điều đó đồng nghĩa với việc phải “ngoảnh mặt làm ngơ” trước link m88 nguyên tắc chính trị từng đề ra.
“Tiêu chuẩn ba” trong chiến lược năng lượng của Mỹ
Được biết, link m88o cuối tháng 6 tới, giấy phép cho phép các công ty Mỹ tiếp tục cung cấp dịch vụ kỹ thuật cho hai liên doanh dầu khí lớn tại khu vực Caspi - CPC và Tengizchevroil - sẽ hết hạn. Nhưng thay vì gia hạn từng phần như trước, Bộ Tài chính Mỹ đã ban hành một giấy phép chung mới thông qua Văn phòng Kiểm soát tài sản nước ngoài (OFAC), cho phép hoạt động hợp tác tiếp tục, thậm chí là vĩnh viễn.
Quyết định này gần như không được công bố rầm rộ trên truyền thông chính thống, ngoại trừ một link m88i phản ánh từ các kênh chuyên ngành năng lượng Nga và bản tin nội bộ của Bộ Tài chính Mỹ. Sự im lặng đó là một thông điệp: Washington hiểu rõ mức độ nhạy cảm của các mối quan hệ năng lượng xuyên biên giới và không muốn công khai biến ngoại lệ thành tiền lệ trong cuộc chiến trừng phạt chống lại Moscow.
Để hiểu vì sao CPC và Tengizchevroil được đối xử khác biệt, cần nhìn link m88o thực tiễn mà giới quan sát gọi là “tiêu chuẩn ba” trong quản lý trừng phạt năng lượng.
Tầng thứ nhất: link m88 đối tượng nội bộ, tức link m88 doanh nghiệp Mỹ và đồng minh thân cận, vốn phải được bảo vệ khỏi hệ lụy của chính sách.
Tầng thứ hai: link m88 thực thể trung gian là những công ty quốc tế hoặc quốc gia thứ ba như Kazakhstan, đóng vai trò cầu nối kinh tế - chiến lược, dù nằm ngoài NATO hoặc EU.
Tầng thứ ba: link m88 đối tượng thù địch, là những ai không chỉ liên quan đến Nga mà còn thách thức trật tự do Mỹ định hình.
Trong hệ quy chiếu này, Kazakhstan và link m88 liên doanh như Tengizchevroil, nơi Mỹ nắm đa số cổ phần, nằm ở tầng thứ hai: không phải đồng minh, nhưng là đối tác thiết yếu. Việc duy trì hợp tác không chỉ giúp bảo vệ lợi ích thương mại của Chevron và ExxonMobil mà còn giữ Kazakhstan trong “vùng ảnh hưởng mềm” của phương Tây, đối trọng với Liên minh Kinh tế Á - Âu do Nga dẫn dắt.
Một yếu tố quan trọng khác là mức độ linh hoạt trong thực thi trừng phạt của Mỹ. link m88 cơ quan như OFAC hay Mạng lưới thực thi tội phạm tài chính (FinCEN), tương tự như cơ quan Rosfinmonitoring của Nga, có quyền lực rất lớn nhưng thường chỉ dừng ở mức theo dõi và cấp phép hành chính, chứ không trực tiếp “chặn dòng tiền” nếu điều đó gây hại đến lợi ích quốc gia.
Chính sách trừng phạt của Washington do đó không cứng nhắc mà mang tính điều tiết - “siết để nắn chỉnh”, chứ không nhằm hủy diệt hoàn toàn mối quan hệ. Bằng cách đó, Mỹ vừa giữ được áp lực chính trị lên Nga, vừa duy trì đòn bẩy kinh tế tại link m88 khu vực nhạy cảm như Biển Caspi.
Lý do then chốt đằng sau “vùng ngoại lệ Caspi”
Theo báo cáo mới nhất từ Tổ chức link m88 nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC), nhu cầu dầu mỏ toàn cầu năm 2025 sẽ tăng thêm 1,30 triệu thùng/ngày, đưa tổng mức tiêu thụ lên khoảng 105 triệu thùng/ngày. Năm 2026, con số này tiếp tục nhích lên 106,28 triệu thùng/ngày với mức tăng dự báo khoảng 1,28 triệu thùng/ngày.
Mặc dù tốc độ tăng không bùng nổ như thời kỳ hậu COVID-19, nhưng nó cho thấy một xu thế ổn định trong dài hạn, xu thế mà mọi nhà hoạch định chính sách và link m88 tập đoàn dầu khí đều đang theo dõi sát sao.
Một điểm đáng chú ý trong báo cáo là việc Bắc và Nam Mỹ được dự báo dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng nhu cầu, vượt qua cả khu vực châu Á-Thái Bình Dương, vốn thường được xem là động lực tiêu thụ năng lượng lớn nhất. Đây là một bất ngờ mang tính chiến lược, bởi nó củng cố cho chính sách năng lượng “ưu tiên trong nước” của Mỹ, đồng thời nâng tầm vai trò của link m88 nguồn cung ổn định như CPC, nơi dầu Kazakhstan được vận chuyển tới Biển Đen để phục vụ thị trường quốc tế, trong đó có Mỹ.
Mặt khác, mặc dù Trung Quốc và Trung Đông vẫn được kỳ vọng là đầu tàu trong việc mở rộng năng lực hóa dầu, thì bản thân những thị trường này chưa đủ sức làm đối trọng về mặt tiêu thụ thô, nhất là trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Trung Quốc có dấu hiệu giảm tốc nhẹ.
Nhu cầu đi lại, từ du lịch hàng không cho tới vận tải hàng hóa bằng đường bộ, được dự báo là động lực chính kéo nhu cầu dầu đi lên trong năm 2025. Đây là tín hiệu tích cực cho link m88 nhà sản xuất và link m88 liên doanh như Tengizchevroil, vốn đang cung cấp dầu thô chất lượng cao tới link m88 nhà máy lọc dầu ở Mỹ và châu Âu.
Thêm link m88o đó, bất chấp các cảnh báo suy thoái, tăng trưởng kinh tế Mỹ được đánh giá là vẫn vững link m88ng, chỉ chậm lại ở mức nhẹ. Điều này càng củng cố nhu cầu duy trì chuỗi cung ứng năng lượng không gián đoạn, điều mà các lệnh trừng phạt có thể làm tổn hại nếu áp dụng một cách cứng nhắc.
Một yếu tố khác cũng không thể bỏ qua là cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc. Việc xoa dịu căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới không chỉ góp phần tạo ra một bức tranh kinh tế lạc quan hơn, mà còn giảm thiểu nguy cơ biến động bất ngờ trong nhu cầu năng lượng toàn cầu.
Tuy nhiên, ngay cả những nhà phân tích dày dạn nhất cũng chưa thể xác định rõ mức độ tác động của link m88 rào cản thuế quan tới dòng chảy năng lượng, đặc biệt là link m88 sản phẩm hóa dầu và nhiên liệu thành phẩm. Trong bối cảnh đó, việc Mỹ và Trung Quốc đình chiến thương mại càng trở nên dễ hiểu, khi mà bất kỳ biến động nào từ cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu này đều có thể làm đảo lộn cán cân cung - cầu toàn cầu.
Hùng Anh (CTV)
{name} - {time}
-
2025-05-22 08:26:00
Tổng thống Donald Trump và “Vòm link m88ng” bao phủ nước Mỹ
-
2025-05-20 09:19:00
Tín hiệu lạnh lùng từ phương Tây: dang nhap m88 có đang đánh mất đồng
-
2025-05-18 08:39:00
Hòa m88 the thao theo điều kiện: Khi bàn đàm phán trở thành chiến trường ngoại
Sau hơn 100 ngày chật vật, Tổng thống Donald link vào m88 bhki “dội vốn” về Mỹ từ
Thuế dang nhap m88, trừng phạt và ảnh hưởng kinh tế toàn cầu
Căng thẳng Pakistan-Ấn Độ: Islamabad tuyên bố kết thúc chiến dịch cá cược
Các điểm nhấn của thỏa thuận thương mại Mỹ-Trung m88 cá cược
Lễ kỷ niệm Ngày Chiến thắng tại Moscow: Thông điệp m88 link mới nhất trị giữa những rạn nứt
link m88 nhà lãnh đạo thế giới chúc mừng tân Giáo hoàng Leo XIV
Ký ức m88 link mới nhất sử, thông điệp hiện đại: Khi Moscow và Bắc Kinh cùng