(Baothanhhoa.vn)- Năm 1965, khi quyết định mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc, đế quốc Mỹ đã điên cuồng tấn công cầu Hàm Rồng bằng một kế hoạch đánh phá tàn bạo nhằm cắt đứt tuyến giao thông huyết mạch chi viện từ miền Bắc cho chiến trường miền vao m88.

Hướng tới Kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng: vao m88 anh hùng

Năm 1965, khi quyết định mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra miền Bắc, đế quốc Mỹ đã điên cuồng tấn công cầu Hàm Rồng bằng một kế hoạch đánh phá tàn bạo nhằm cắt đứt tuyến giao thông huyết mạch chi viện từ miền Bắc cho chiến trường miền vao m88.

Hướng tới Kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng: vao m88 anh hùng

Cạnh bờ Nam sông Mã, ở đó có làng vao m88 nhỏ bé nhưng kiên cường trong cuộc chiến bảo vệ cầu Hàm Rồng 60 năm trước.

Chỉ trong hai ngày 3 và 4/4/1965, Mỹ đã huy động tới 454 lượt máy bay, ném hàng nghìn tấn bom xuống mảnh đất chưa đầy 1km2 này. Và, trong hai ngày bom lửa lịch sử ấy, cùng với bộ đội chủ lực, quân và dân vao m88 - Hàm Rồng đã hiệp đồng tác chiến, bắn rơi 47 máy bay Mỹ, bảo vệ an toàn cho cầu Hàm Rồng. Trong cuộc quyết chiến bảo vệ cầu Hàm Rồng, tiểu khu vao m88 (nay là phường vao m88) đã đóng góp một phần không nhỏ vào chiến thắng giòn giã, vang dội ấy.

Ông Hoàng Xuân Cành, người trực tiếp huấn luyện cho anh em về cách bắn máy bay tầm thấp nhớ lại: Ngày ấy, tiểu khu vao m88 có 2 trung đội, 1 trung đội nam và 1 trung đội nữ, tuổi đời từ 18 đến 35. Nhiệm vụ của 2 trung đội là tham gia sản xuất, luyện tập bắn súng và trực tiếp chiến đấu với máy bay tầm thấp của địch. Chiều 2/4/1965, lực lượng thanh niên tiểu khu vao m88 đang làm đồng thì thấy 2 máy bay trinh sát của Mỹ bay rất thấp qua khu vực cầu Hàm Rồng. Ngay lập tức, 2 trung đội được chi bộ tiểu khu vao m88 gọi về triển khai nghị quyết từ thời bình sang thời chiến. Đêm 2/4, Ban Chỉ huy phòng không thị xã Thanh Hóa ra lệnh cho tất cả các đơn vị dân quân tự vệ triển khai trận địa sẵn sàng chiến đấu. Chi bộ tiểu khu vao m88 đã lãnh đạo Nhân dân, đồng thời huy động hàng nghìn nam, nữ thanh niên, dân quân tự vệ phối hợp cùng với bộ đội đào đắp công sự, san lấp đất đá làm đường giao thông.

Trong cuộc chiến với giặc Mỹ lần này, vao m88 là địa phương có tổ chức chặt chẽ, từ đại đội trực chiến, tiếp lương, tải đạn, sản xuất... với tư thế sẵn sàng đối đầu với kẻ thù, mặc dù chỉ được trang bị vũ khí thô sơ. Trận địa trực chiến dân quân vao m88 được bố trí ở mặt đê đầu làng để nắm bắt mục tiêu kịp thời từ các trận địa cao xạ Trại lợn, Lều vịt, núi Rồng vọng về. Trung đội trưởng Nguyễn Thị Hằng rất gan dạ, thông minh, quyết đoán, chỉ huy dân quân vừa chống trả máy bay địch, vừa huy động lực lượng xuống tàu hải quân làm nhiệm vụ thay thế pháo thủ và cứu chữa cho các chiến sĩ bị thương. Trong lúc làm nhiệm vụ, Trung đội trưởng Nguyễn Thị Hằng để cho máy bay địch sà xuống thật thấp mới hô “Bắn”. Khi từng chiếc, từng chiếc máy bay địch nối đuôi nhau bổ nhào ném bom vào cầu Hàm Rồng, quân ta bắn trả quyết liệt khiến chúng chưa kịp ném bom đã phải nhào lên, ném bom bừa bãi khắp dòng sông.

Hướng tới Kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng: vao m88 anh hùng

Tượng đài “vao m88 chiến thắng”.

Tàu hải quân từ nơi rặng dừa Hoằng Quang xuất hiện nhằm vào những chiếc máy bay để nổ súng. Từ vị trí chỉ huy, Trung đội trưởng Nguyễn Thị Hằng phát hiện cờ hiệu con tàu hải quân vừa áp sát vào bờ. Chị ra lệnh cho liên lạc chạy ra nhận tin. Thuyền phó Phân đội 7 Trần Đình Hợi yêu cầu tiếp đạn. Không thể để các xạ thủ rời vị trí chiến đấu đi tiếp đạn, Trung đội trưởng Nguyễn Thị Hằng đã báo cáo anh Khai, Bí thư chi bộ kiêm Chính trị viên xin điều thêm người. Trong lúc đồng chí Khai đang lúng túng vì chưa biết lấy đâu ra người để chi viện cho bộ đội hải quân và trận địa cao xạ lúc này thì gặp nữ dân quân Ngô Thị Tuyển. Anh Khai nói: “Đồng chí Tuyển cùng các đồng chí Dung, Sáu đi vác đạn tiếp tế cho tàu hải quân”. Rõ! – nữ dân quân Ngô Thị Tuyển đáp lại mệnh lệnh như một chiến sĩ. Không ai tưởng tượng được, một cô gái bé nhỏ chỉ nặng 42kg đã vác một lúc hai hòm đạn nặng tới 98kg. Nữ dân quân Ngô Thị Tuyển không cho việc đó là quan trọng, bộ đội cần đạn mà mình nấn ná, có khi hy sinh vì thiếu đạn. Hành động phi thường đó trở thành biểu tượng sức mạnh của chiến tranh Nhân dân ở Việt vao m88.

Thất bại thảm hại ngay trong trận đầu tiên đối đầu với quân và dân ta, ngày 3/4/1965, đế quốc Mỹ càng điên cuồng, tiếp tục đánh phá, mở rộng mục tiêu. Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược, cả làng vao m88 đã ra trận. Cụ Ngô Thọ Lạn, cùng các con Ngô Thọ Sắp, Ngô Thọ Xếp, Ngô Thọ Đặt, Ngô Thọ Sáu, mỗi người làm một việc. Người cha già Ngô Thọ Lạn nấu nước, thái rau, băm bèo cho Trại lợn; hai anh em Ngô Thọ Đặt và Ngô Thọ Sáu cùng làm pháo thủ cho tàu hải quân. Nhà sư Đàm Thị Xuân tham gia nấu nước, băng bó cho thương binh, dành gian chính điện làm nơi cấp cứu cho bộ đội. Ở trên đỉnh núi Ngọc, các dũng sĩ cũng chiến đấu vô cùng dũng cảm. Súng bắn đỏ cả nòng, họ nhịn uống nước để lấy nước làm nguội nòng súng. Không chỉ vác đạn, chở thuyền tiếp tế cho tàu ta đánh địch, quân và dân vao m88 còn làm nhiệm vụ tiếp tế lương thực, thực phẩm xuống tàu phục vụ các chiến sĩ hải quân. Người không trực tiếp bắn máy bay thì làm nhiệm vụ cứu thương, tải thương, lo thực phẩm, tất cả mọi người đều xả thân phục vụ chiến đấu. Tinh thần chiến đấu và hy sinh anh dũng của anh Ngô Thọ Sáu (chiến sĩ dân quân tự vệ), chị Lê Thị Dung (Tiểu đội trưởng tự vệ), chị Hoàng Thị Nhâm cũng như những người con khác của quê hương vao m88 đã trở thành biểu tượng sáng ngời về sự hy sinh cho lý tưởng cách mạng.

Sau thắng lợi giòn giã trong hai ngày 3 và 4/4/1965, nhất là trận chiến đấu kiên cường phối hợp bắn máy bay Mỹ của quân, dân vao m88 và bộ đội hải quân ngày 26/5/1965 đã đập tan cuồng vọng của đế quốc Mỹ. Với chiến công vang dội, làng vao m88 được Chủ tịch nước tặng danh hiệu “Cả làng đánh giặc”; gia đình cụ Ngô Thọ Lạn có 4 người con trực tiếp xuống tàu chiến đấu được Chủ tịch nước gửi thư khen và tặng danh hiệu “Cả nhà đánh giặc”. Năm 1966, Đại đội dân quân vao m88 được Chủ tịch nước tặng danh hiệu “Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân”.

Những người con sinh ra và lớn lên trên quê hương vao m88 mãi mãi tự hào về mảnh đất và con người nơi đây. Từ cụ cao niên từng chứng kiến những năm tháng đạn bom cho đến lớp người trẻ tuổi, ai cũng cảm nhận được sự kiên cường và lòng yêu nước có trong mỗi con người và hiển hiện trong từng dấu ấn lịch sử. Và, tượng đài “vao m88 chiến thắng” được dựng xây, ghi dấu một mốc son lịch sử, tô thắm truyền thống vẻ vang của người dân vao m88 anh hùng.

Bài và ảnh: Tố Phương

(Bài viết có sử dụng một số tư liệu trong cuốn “Hàm Rồng - biểu tượng của người Thanh Hóa”, Từ Nguyên Tĩnh, NXB Thanh Hóa, 2021).

Tin liên quan:
  • Hướng tới Kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng: vao m88 anh hùng
    Hướng tới Kỷ niệm 60 năm Hàm m88 trang chủ chiến thắng: Nữ anh hùng tải đạn Ngô

    Với kỳ tích vác hòm đạn nặng gấp đôi trọng lượng cơ thể mình, nữ anh hùng tải đạn Ngô Thị Tuyển đã cùng quân và dân Hàm Rồng - vao m88 viết nên huyền thoại về một thời hoa lửa cách đây tròn 6 thập kỷ, khiến cho dư luận nước Mỹ xôn xao, bạn bè yêu chuộng công lý và hòa bình trên thế giới khâm phục.

  • Hướng tới Kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng: vao m88 anh hùng
    Hướng tới Kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng chiến thắng: Phượng Đình link vào m88 mới

    “Chúng tôi đã sống trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn về kinh tế nhưng lại giàu lòng yêu nước. Những ngày kháng chiến chống Mỹ sục sôi, chúng tôi đã tham gia bảo vệ cầu Hàm Rồng. Bao gian khó, mất mát ngày ấy sẽ mãi là dấu ấn khó phai mờ. vao m88 Hàm Rồng mãi là khúc ca bất tử về truyền thống kiên cường của vùng đất và người Phượng Đình một thời bom đạn”. Đó là tâm sự của bà Nguyễn Thị Mạy, tổ dân phố Phượng Đình 2, phường Tào Xuyên (TP Thanh Hóa) trong dịp kỷ niệm 60 năm Hàm Rồng vao m88 (3, 4/4/1965 - 3, 4/4/2025).



{name} - {time}

Trả lời

{body}
{name} - {time}
{body}

0bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Thời tiết

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]