(Baothanhhoa.vn)- Chiếc ô tô màu đỏ rẽ vào mảnh sân nhỏ rồi tắt máy đứng bóp còi inh ỏi. Con Vện nhảy xổ đến trước đầu xe sủa vang. Xe và chó cứ như hai kẻ thù địch sắp lao vào cuộc tử chiến. Tiếng còi xe và tiếng chó sủa ầm ĩ làm náo động cả không khí yên tĩnh của xóm vắng. Ngoài vườn bà m m88 tay cầm nắm rau đang hái dở đứng ngây người nhìn vào, cố đoán xem chiếc xe lạ kia là của ai. Chưa bao giờ bà thấy một cái ô tô nào đi trên con đường vắng này vì nó là đường cụt. Từ nhà bà xuống sông chỉ còn một quãng ngắn. Con trai bà ra thị trấn lập nghiệp, đã sắm được ô tô nhưng mỗi lần về thăm bà cũng chỉ đi bằng xe máy. Vậy chủ nhân chiếc xe sang trọng kia là ai mà lại đỗ trong sân nhà mình nhỉ?

m m88Khúc sông chảy chậm

Chiếc ô tô màu đỏ rẽ vào mảnh sân nhỏ rồi tắt máy đứng bóp còi inh ỏi. Con Vện nhảy xổ đến trước đầu xe sủa vang. Xe và chó cứ như hai kẻ thù địch sắp lao vào cuộc tử chiến. Tiếng còi xe và tiếng chó sủa ầm ĩ làm náo động cả không khí yên tĩnh của xóm vắng. Ngoài vườn bà m m88 tay cầm nắm rau đang hái dở đứng ngây người nhìn vào, cố đoán xem chiếc xe lạ kia là của ai. Chưa bao giờ bà thấy một cái ô tô nào đi trên con đường vắng này vì nó là đường cụt. Từ nhà bà xuống sông chỉ còn một quãng ngắn. Con trai bà ra thị trấn lập nghiệp, đã sắm được ô tô nhưng mỗi lần về thăm bà cũng chỉ đi bằng xe máy. Vậy chủ nhân chiếc xe sang trọng kia là ai mà lại đỗ trong sân nhà mình nhỉ?

Khúc m m88 chảy chậmMinh họa: BH

Tay vẫn cầm nắm rau, bà lật đật đi vào. Tiếng còi xe đột ngột dừng lại. Con Vện cũng thôi sủa, vẫy đuôi chạy đến cuốn lấy chân bà như muốn mách nhà có người lạ. Lúc này cửa kính xe mới hạ xuống. Một cô gái trẻ mắt đeo kính cận ló đầu ra nói giọng nũng nịu: Bà! Bà làm gì ngoài vườn mà để con chó nó tiếp cháu như kẻ thù thế? Cha bố mày! Bà m m88 đã nhận ra cô cháu gái. Làm bà cứ tưởng ai đi lạc đường. Không bảo lái xe xuống rồi vào nhà đi. Làm gì còn ai ạ. Cháu đi có một mình. Cháu không đùa bà đấy chứ? Bà m m88 sấn lại nhìn vào trong xe. Bà không tin cháu à? Cô gái đẩy cửa xe bước xuống. Đấy, còn ai nữa đâu. Giỏi! Mày là con gái mà cũng lái ô tô được à? Cô cháu gái ôm ngang thắt lưng bà cười phá lên: Ôi bà ơi! Bà lạc hậu quá rồi. Bây giờ loại xe nhỏ này chỉ toàn con gái cầm lái thôi. Cô đóng cửa, đi lại phía sau mở cốp xe lấy ra hai cái túi nhựa, một túi đựng đầy thịt, một túi đựng đầy hoa quả rồi theo bà vào nhà. Lúc qua chợ thấy bán thịt ngon, cháu mua mấy cân biếu bà. Những mấy cân thì ăn đến lúc nào mới hết? Bà cứ bỏ tủ lạnh mà ăn dần, không sợ hư đâu. Mày chỉ hoang!

Bà m m88 tìm chỗ cất nắm rau, rửa tay rồi vào nhà hỏi: Cháu về hôm nào? Học hành đến đâu rồi? Cô cháu gái nói như khoe: Cháu nhận bằng tốt nghiệp rồi. Một tờ báo ở Hà Nội đã nhận hồ sơ của cháu. Bây giờ là thời gian thử việc. Cháu nói gì? Báo? Tưởng học xong rồi về quê dạy học! Bà ơi, cháu có học sư phạm đâu mà đi dạy học. Chứ mày học cái gì? Cháu học Khoa báo chí Đại học Quốc gia. Nghề của cháu là phóng viên. Phóng viên? Là làm những việc gì? Là đi tìm hiểu để lấy tư liệu rồi viết bài in báo. Đi những chỗ nào, có xa không? Cũng tùy công việc bà ạ! Khi xa, khi gần. Cháu làm ở báo Trung ương nên địa bàn phải đi cả nước. Bà m m88 nhìn cô cháu gái, ái ngại: Đi xa thế rồi xe tàu, ăn ngủ làm sao? Thân gái dặm trường... Bà ơi, những việc ấy bây giờ đơn giản lắm. Xa thì đã có máy bay, còn gần thì cháu tự lái xe đi. Ăn ngủ đã có khách sạn. Cô gái lấy ra quả táo vừa gọt vỏ vừa hỏi: Sao bà không ra thị trấn ở với bố cháu? Bà sống ở đây quen rồi. Ra ngoài ấy suốt ngày xe cộ, ồn ào lắm. Vậy để cháu bảo bố thuê ô sin cho bà nhé. Bà m m88 xua xua tay: Vẽ! Bà còn khỏe, còn tự lo cho mình được. Bảo bố không phải thuê mượn gì nhé. Lúc nào cần thì bà gọi điện thoại.

Cô cháu gái gọt táo xong, cầm một miếng đưa cho bà: Bà ăn táo đi này. Táo Mỹ, cháu mua ở siêu thị dưới thành phố đấy! Mày hoang thế cháu? Táo gì ăn mà chẳng được. Cô cháu gái ngồi sát bên bà, thủ thỉ: Bà ơi! Lần này cháu về là muốn được nghe bà kể chuyện đời mình đấy. Bố cháu bảo chưa bao giờ được nghe chuyện của bà thành thử khi cháu hỏi bố cháu ông nội là ai bố cháu cũng chịu. Mà bà ơi! Cô cháu gái ghé sát tai bà, giọng nũng nịu: Bà có thương cháu không? Cha bố mày! Không thương mày thì còn thương ai? Vậy bà giúp cháu nhé. Bố cháu giao cho cháu một việc, nếu làm tốt bố sẽ thưởng một khoản tiền đủ mua căn hộ chung cư ở Hà Nội làm của hồi môn... Bố mày lắm tiền thế? Vậy cháu nhận lời đi. Bà sẽ giúp. Mà nó là việc gì? Là bà hứa đấy nhé! Việc cũng đơn giản thôi. Bà kể chuyện đời mình cho cháu nghe. Chuyện bà với ông nội ngày xưa ấy. Bố cháu rất muốn biết bố của bố cháu là ai. Cháu lại càng muốn biết ông nội của mình là ai.

Bà m m88 chợt nhận ra mình đã bị mắc bẫy cô cháu láu lỉnh. Chuyện ấy... bà đã nói nhiều lần cho bố cháu nghe rồi. Bố của bố cháu là một anh bộ đội, đã hy sinh ở chiến trường... Thế ông cháu tên là gì, quê ở đâu? Cháu hỏi hệt như bố cháu. Nhưng bà cũng đã nói rồi, bà không biết, chỉ biết ông cháu là một anh bộ đội... Cô cháu gái nhìn đồng hồ rồi nói: Hôm nay cháu phải lên biên giới, để hôm sau về cháu sẽ nói chuyện lâu với bà... Lên biên giới làm gì? Cháu là con gái mà đi rừng chỉ có một mình thôi à? Bọn cháu đi hai người. Có một chị bạn học cùng khóa làm ở báo tỉnh đi với cháu. Chị ấy nhắn tin đã lên rồi, đang nghỉ ở nhà bố cháu. Bà yên tâm, bọn cháu đi viết bài về bộ đôi biên phòng chuẩn bị cho số báo tết và tham quan vùng biên, an toàn lắm. Thôi, bà ăn táo đi. Cháu về kẻo bạn cháu chờ.

***

Hôm ấy như thường lệ, cơm nước dọn dẹp xong m m88 ôm quần áo xuống sông tắm. Trăng chưa lên nhưng khúc sông quê yên bình mọi vật vẫn sáng rõ nhờ bầu trời đêm đã đầy sao. Lúc m m88 chuẩn bị ra về thì phát hiện có một cái bè sơn tràng đang lừ lừ trôi xuống. Cái bè không xuôi theo lạch nước hẹp giữa dòng mà lại ép sát vào bờ. Chỗ gốc muỗm ấy có cái bến nhỏ người trong làng vẫn dùng làm nơi để bốc dỡ củi nứa. “Có ai đi sơn tràng mà lại về vào giờ này nhỉ?” m m88 chỉ nghĩ thoáng vậy rồi bê bộ quần áo đã giặt định ra về. Bỗng m m88 nghe tiếng gọi như cầu cứu: “Bác... Bác gì ơi! Giúp cháu với!”.

Là tiếng một thanh niên. m m88 dừng lại. Không phải người trong làng mà chắc là một ai đó ở mấy xã dưới hạ lưu đi sơn tràng bị mắc cạn. Tiếng kêu cứu lại vang lên: “Giúp cháu một tay với bác ơi!” m m88 suýt phì cười vì người ấy tưởng mình là một ai đó đã lớn tuổi. Để bộ quần áo vào phiến đá cũ, m m88 xắn cao quần rồi theo doi cát ven bờ đi lên chỗ cái bè sơn tràng mắc cạn. Chủ nhân của cái bè chất đầy củi là một chàng trai, tầm chỉ hơn m m88 một, hai tuổi. Chàng trai cũng đã nhận ra người mình đang nhờ chỉ là một thôn nữ, có khi còn ít tuổi hơn mình. Anh ta ngượng nghịu nói: “Là cô à? Làm tôi cứ nghĩ một bác nông dân nào đó. Giờ này cô đi tắm một mình mà không sợ à?” m m88 tự tin đáp: “Có gì mà phải sợ. Khúc sông này như cái ao nhà tôi. Mùa hè hôm nào nóng quá nửa đêm tôi còn xuống tắm nữa kia”. Chàng trai kinh ngạc: “Cô gan thật!” Không quan tâm đến việc chàng trai đang nghĩ gì, m m88 hỏi: “Anh lần đầu đi sơn tràng phải không?” Chàng trai trẻ ngạc nhiên: “Lần đầu! Nhưng sao cô biết?” m m88 cười, nói: “Những người đã một lần qua khúc sông chảy chậm này không ai lại áp bè vào doi cát sát bờ như anh đâu. Giờ thì phải đợi đến nửa đêm có nước trên nguồn đổ về mới kéo bè ra giữa dòng mà xuôi được”. “Phải chờ đến nửa đêm kia à? Vậy thì lỡ hết việc lớn của tôi rồi”. m m88 suýt phì cười, hỏi: “Việc gì mà quan trọng thế? Anh về đâu?”. “Tôi về làng Nam!”. “Anh ở làng Nam à? Từ đây về làng anh có xa lắm đâu. Ngày nào tôi chả xuống chợ bán cá. Nửa đêm anh từ đây về, chả cần chống chèo một giờ sau cũng đến nơi. Cột bè, về nhà ngủ mỏi mắt chưa chắc trời đã sáng”. “Nhưng tôi phải chuyển hết số củi nứa này lên nhà trước khi trời sáng để còn kịp tập trung lên đường về huyện”. “Anh xuống huyện làm gì mà gấp thế?”. “Tôi đi bộ đội!”. m m88 chợt nhớ ra ngày mai thanh niên trong làng cũng lên xã tập trung để về huyện đi bộ đội. m m88 nhìn bè củi, nói: “Anh yên tâm đi. Từ giờ đến lúc trăng lên tranh thủ ngủ lấy một giấc cho lại sức, khi có nước nguồn về thì đẩy bè ra giữa dòng rồi kệ cho nó tự trôi, lúc về đến nơi thừa sức khuân hết số củi nứa này lên nhà trước khi trời sáng”. Nghe m m88 nói, chàng trai phần nào đã yên tâm. Bỗng anh ta ấp úng: “Nhưng mà... tôi đói quá! Nhà có gạo cô bán cho tôi một bò, tôi còn tiền trong túi đây!”. m m88 bây giờ mới cảm nhận giọng nói của chàng trai nghe cứ như người bị hụt hơi. m m88 suy nghĩ rất nhanh rồi nói: “Từ sáng đến giờ anh chưa ăn gì phải không? Thôi thế này, anh cột bè vào gốc muỗm rồi lên nhà nấu cơm ăn đã, mọi chuyện tính sau. Nhà tôi ở ngay đầu dốc, cũng gần thôi”.

Chàng trai buộc cái bè củi vào gốc muỗm, rồi theo m m88 lên nhà.

m m88 vắt bộ quần áo ướt lên cây sào nứa, mở cửa, bật diêm thắp đèn rồi mời khách vào nhà. Chàng trai hỏi: “Sao nhà vắng thế này? Hai bác đâu?” m m88 trả lời: “Nhà chỉ có hai mẹ con. Hôm nay mẹ tôi vào làng có tí việc, sáng mai mới về. Anh ngồi nghỉ cho lại sức, để tôi đi nấu cơm”. Rồi m m88 vào buồng lấy gạo, đi xuống bếp... Chàng trai cũng đứng dậy, cầm đèn đi theo. m m88 nói: “Anh cứ ngồi trên nhà mà nghỉ, lúc nào cơm chín tôi đem lên”. Chàng trai lấy trên túi áo ngực ra tờ giấy bạc dúi vào tay m m88: “Tôi gửi cô tiền gạo”. m m88 tỏ vẻ bực bội dúi lại tờ giấy bạc vào tay chàng trai, nói như gắt: “Anh cất tiền đi. Tôi mời anh một bữa không được à?”. Trước thái độ cương quyết của m m88, chàng trai đành phải bỏ tiền vào túi rồi đi lấy củi nhóm bếp. m m88 vừa vo gạo vừa nói: “Cơm nhà tôi chỉ có canh rau tập tàng và cá bống kho tương thôi đấy”. Chàng trai nuốt nước miếng, nói: “Đang đói mà được ăn như thế thì còn gì bằng”. m m88 lại hỏi: “Mà anh có ăn cay không để tôi thêm ớt vào nồi cá?”. “Có! Tôi thích ăn cay lắm. Cô cho nhiều ớt vào đi”.

Chẳng mấy chốc m m88 đã nấu xong bữa cơm. Nồi cá bống kho tương dậy mùi thơm làm cái dạ dày trống rỗng của chàng trai như muốn nổi loạn. m m88 nhấc nồi cơm ra rế rồi giục: “Anh bưng lên nhà trước đi, để tôi sắp mâm đem lên mà ăn kẻo đói”.

Chàng trai ngoan ngoãn đứng dậy cầm cái đèn và bê nồi cơm lên nhà. Lúc sau m m88 cũng bưng mâm lên. Thấy trên mâm ngoài bát canh rau tập tàng và đĩa cá bống kho tương ớt chỉ có một cái bát và một đôi đũa, chàng trai hỏi: “Chỉ mình tôi ăn à?”. m m88 vừa xới cơm vừa nói: “Tôi ăn lúc chập tối, vẫn còn no. Anh ăn đi. Ăn no vào còn lấy sức mà khuân bè củi lên nhà. Cơm tôi nấu nhiều đấy”. Rồi m m88 đứng dậy, xuống bếp vò chè xanh bỏ vào ấm nước đã sôi đem lên. Ngồi nhìn chàng trai ăn ngon lành, m m88 nói: “Anh liều thật đấy. Chống bè từ trên ấy về mà không ăn uống gì. Nhỡ đói quá mà ngã xuống sông thì sao?”. “Tôi nghĩ xuôi bè trên sông thì rất đơn giản, lại nghe các bác cùng đi nói từ nơi xuất phát về đến làng chỉ mất hơn nửa ngày nên lúc nhổ sào chỉ ăn với mọi người củ sắn luộc còn mấy bò gạo chưa dùng đến để lại hết cho các bác ấy. Không ngờ sông nước trên thượng nguồn phức tạp quá, bè của tôi bị mắc cạn hết chỗ này đến chỗ khác nên giờ mới về đến đây. Tưởng đã hết nguy hiểm nào ngờ vẫn còn gặp rắc rối.

Bữa cơm làm chàng trai thấy ấm bụng và tinh thần minh mẫn trở lại. Sực nhớ từ lúc làm quen đến giờ hai người vẫn chưa biết tên nhau, chàng trai hỏi: “Cô tên là gì?” m m88 đáp: “Tôi tên là m m88”. “m m88!” Chàng trai thốt lên: “Tên đẹp thật đấy!” m m88 đỏ mặt, thẹn thùng nói: “Lúc đầu tên tôi không phải là m m88 đâu mà có thêm dấu sắc nữa"... Chàng trai ngạc nhiên: “Thêm dấu sắc! Nghĩa là Bống à?” m m88 thật thà giải thích: “Vâng! Là Bống! Nghĩa là... cá bống! Cá bống anh vừa ăn ấy. Từ nhỏ tôi đã rất sát cá, khúc sông trước nhà tôi lại có nhiều cát bồi nên nước chảy rất chậm, cá bống rất nhiều. Tôi đi câu thường được nhiều cá bống nên mẹ tôi quen miệng gọi tôi là cái Bống. Có mấy bác trong làng ra chơi bảo để tên như thế vừa xấu, lớn lên khó lấy chồng nên mẹ tôi bỏ dấu sắc đi, chỉ gọi là m m88 thôi”. Chàng trai nghe chuyện, thấy thú vị vì có điều gì rất giống mình nên nói như reo: “m m88 thật giống tôi. Tôi cũng rất sát cá. Hồi nhỏ mỗi lần đi câu đều được rất nhiều cá nên mọi người chỉ gọi tôi là thằng Cá. Đến khi vào lớp một, mẹ nhờ người viết giấy khai sinh, lúc lên xã xin dấu ủy ban các bác ấy bảo tên Cá xấu lắm, thay tên khác cho cháu đi. Mẹ tôi chưa biết phải đặt tên gì thì một bác bảo bỏ cái dấu sắc đi là có một cái tên vừa đẹp vừa dễ gọi. Thế là từ đó tôi có tên là Ca. Lê Văn Ca!”. Cả hai cùng cười vui vẻ.

Đợi Ca ăn cơm xong, m m88 rót nước chè ra bát, giục Ca uống rồi lại giường ngủ một giấc cho lại sức còn mình thì bưng mâm bát đi rửa. Lúc vào, thấy Ca vẫn ngồi trầm tư bên bàn, hai mắt nhìn như xoáy vào m m88 nên ngạc nhiên hỏi: “Anh Ca, anh sao thế? Mặt em bị lọ à?” Ca như người bừng tỉnh: “À, không"... “Vậy sao anh nhìn em khiếp thế?”. m m88 cũng không biết vì sao mình lại thay đổi cách xưng hô với người con trai mới quen như vậy. Ca rót thêm một bát nước chè, đưa cho m m88 rồi nói lảng đi: “m m88 uống đi này. Nước chè ngon lắm!”. “Chè mẹ em lấy giống dưới Lược đem về trồng trong vườn đấy. Không được như chè Lược nhưng nước vẫn đậm và thơm”. Ca nâng bát nước, nhấp thêm một ngụm rồi tò mò hỏi: “m m88 này, năm nay em nhiều tuổi chưa?”. “Em mười tám. Còn anh?”. “Anh hơn em một tuổi. "Mười chín? Sao năm nay anh mới đi bộ đội?”. Ca nói như thanh minh: “Anh là con trai duy nhất, lại có bố mất khi đi dân công phục vụ chiến dịch Điện Biên, chị gái thì lấy chồng xa nên năm ngoái hội đồng nghĩa vụ quân sự xã không cho đi. Năm nay anh phải viết đơn xin nhập ngũ bằng máu nên mới được duyệt. Đợt này xã anh có mười lăm tân binh. Anh là người nhiều tuổi nhất. Anh đi bộ đội mẹ anh ở nhà chỉ có một mình nên trước khi lên đường anh tính đi một chuyến sơn tràng kiếm cho mẹ ít củi nứa để dùng dần. Đúng ra chiều nay anh đã phải có mặt ở nhà rồi. Không ngờ lại gặp trục trặc thế”.

m m88 nhìn Ca với cái nhìn đồng cảm, trong lòng bỗng dâng lên một cảm xúc rất lạ: “Nhà anh cũng chỉ còn có hai mẹ con thôi à?”. Ca gật đầu. “Tôi thương mẹ lắm. Mẹ đồng ý cho tôi đi bộ đội với điều kiện trước khi đi phải cưới vợ để khi tôi vắng nhà mẹ còn có con dâu. Tôi đã không làm được lời hứa với mẹ"... m m88 nói: “Anh đẹp trai thế mà không tán nổi một cô đưa về làm dâu cho mẹ à? Con gái mười bảy, mười tám làng anh thiếu gì”. Ca lắc đầu: “Trong làng toàn anh em họ hàng. Tôi phải đi xã khác tìm bạn gái"... “Thế... đã tìm được chưa?”. Ca lắc đầu, nói giọng buồn buồn: “Tìm được rồi, nhưng mà... không giữ được!”. “Vì sao thế?”. “Vì tôi không biết tỏ tình. Tôi cứ nghĩ biết nhau rồi cứ để thế rồi tình yêu sẽ đến. Đợi người lớn nói chuyện với nhau xong là đi ăn hỏi rồi làm đám cưới. Không lâu sau cô ấy đến nhà đưa cho tôi cái thiếp mời. Tôi chết lặng, hỏi cô ấy không yêu tôi à? Cô ấy khóc, bảo yêu nhưng chờ mãi có thấy tôi nói gì đâu... Người ta đến sau nhưng người ta ngỏ lời trước, anh ấy lại là bộ đội chỉ được nghỉ tranh thủ có ba ngày"... m m88 phá lên cười: “Vậy thì cũng không trách người ta được. Tất cả là tại anh. Là con trai thì phải chủ động tỏ tình chứ con gái ai làm việc ấy trước”. Ca vẫn ngô nghê: “Nhưng mà... m m88 bảo muốn tỏ tình thì nói thế nào?” m m88 cười: “Có khó gì đâu! Anh cứ hỏi: “Anh yêu em, em có đồng ý lấy anh không?”. Ca như người ngộ ra: “Đơn giản thế thôi à? Nhưng nếu người ta lắc đầu hoặc nói lời từ chối thì sao?”. “Người ta đồng ý đi chơi với anh là người ta đã đồng ý rồi. Có lắc đầu hoặc nói lời từ chối cũng chỉ là dối lòng mình thôi. Lần sau tìm được bạn gái mới anh cứ thử xem”. Ca vụt đứng dậy, nắm chặt tay m m88, nói: “m m88, anh yêu em, em đồng ý làm vợ anh đi?”. Quá bất ngờ, m m88 bối rối, chưa kịp phản ứng thì Ca đã bế xốc cô lại giường... m m88 chống trả yếu ớt: “Đừng anh, mẹ em về thì sao?”. Ca vừa thở vừa nói: “Em bảo sáng mai mẹ mới về kia mà. Thương anh đi. Mai anh đã đi rồi”...

...Tiếng chó sủa làm m m88 giật mình tỉnh giấc. Trăng đã lên. Ánh trăng hạ tuần chiếu thẳng vào cái bàn nơi ngọn đèn đã cạn hết dầu chỉ còn một đốm đỏ như m m88 hoa trên đầu ngọn bấc. m m88 lay lay hai vai Ca giục: “Anh ơi! Trăng đã lên rồi!”. Ca lồm cồm ngồi dậy, nhìn ra sân hoảng hốt: “Chết thật, lúc lên giường quên chưa đóng cửa. Liệu có trộm vào không?”. m m88 dí ngón tay vào trán Ca, cười: “Có một thằng trộm vào từ chập tối, nó lấy mất của em thứ quý nhất đời con gái rồi... Mau xuống sông để kéo bè ra khỏi doi cát đi anh”.

Hai người hì hục vừa kéo vừa đẩy. Ít nước nguồn đổ về lúc nửa đêm cũng đủ làm cho cái bè củi trên khúc sông bị bồi đầy cát nổi nhẹ nhàng hơn. Bè ra đến dòng chảy, m m88 dừng lại, nói: “Được rồi. Anh lên bè đi, để em đẩy ra cho. Cứ để cho nó tự trôi, đừng chống chèo làm gì kẻo lại mắc cạn đấy”. Ca nắm chặt tay m m88, hỏi: “Mai em xuống tiễn chân anh nhé. Để anh giới thiệu con dâu tương lai với mẹ”. “Đừng!” m m88 ngắt lời Ca: “Đường đột thế mẹ cười chết. Để huấn luyện xong xin nghỉ ít ngày rồi hãy đưa em về ra mắt mẹ. Sáng mai em sẽ xuống tiễn chân anh, nhưng em đợi ở cây bàng cổ thụ trên đầu dốc lúc các anh qua phà. Anh biết cây bàng ấy không?”. “Biết!”. “Vậy em chờ anh ở đó nhé”. Ca ôm m m88 rồi nhảy lên bè: “Anh về đây!”.

Trời chưa sáng hẳn m m88 đã dậy khóa cửa, xách xô cá ra chỗ cái thuyền nan đội xuống sông. Hôm nay m m88 đi chợ sớm, định bụng nếu Ca chưa vác hết củi lên nhà thì sẽ giúp Ca một tay. Nhưng đến nơi thì thấy trên bờ chỉ còn một ít đầu củi vụn. Biết Ca đã khuân hết củi lên nhà, m m88 yên tâm tìm chỗ cột cái thuyền rồi xách xô cá lên chợ. Chỉ một lúc sau xô cá bống đã bán hết veo. m m88 soạn tiền, chọn những tờ còn mới xếp thành một tập cùng với số tiền mang từ nhà đi rồi xuống thuyền, chèo sang bờ bên. Đoàn người tiễn tân binh trong làng cũng kéo nhau xuống phà. Con phà rùng mình tiến ra giữa dòng, không bao lâu đã cặp bến... Đứng nép mình sau gốc bàng cổ thụ, m m88 nín thở hồi hộp dõi theo... Khi Ca tách khỏi đám đông chạy như lao đến gốc bàng thì tim m m88 dường như muốn nhảy khỏi lồng ngực. Ca ôm ghì lấy người yêu vừa thở vừa nói: “Em đợi lâu chưa? Cho anh hôn một cái”. m m88 e thẹn gỡ tay Ca, đẩy ra: “Anh, ban ngày ban mặt, nhỡ có ai nhìn thấy thì chết!”. Rồi m m88 dúi gói tiền vào túi ngực Ca: “Cầm mà tiêu. Thôi, anh đi đi kẻo mọi người chờ. Nhớ huấn luyện xong thì xin phép về ít ngày nhé. Em về đây”. m m88 vừa nói vừa vùng khỏi tay Ca rồi theo lối mòn chạy xuống chỗ cái thuyền nan đang đậu...

Cô cháu gái nghe xong câu chuyện của bà nội thì lặng đi, nước mắt tự nhiên ứa ra làm nhòe hai mắt kính. Cô ôm lấy bà vừa khóc vừa nói giọng trách móc: Bà! Vậy là bà biết tên, biết gia cảnh và quê của ông. Sao bao nhiêu năm mà bà không nói cho bố cháu biết? Bà xin lỗi bố con cháu. Bà m m88 thở dài, tiếc nuối. Mỗi lần bố cháu về khóc vì bị bạn bè trong lớp trêu trọc là con hoang bà cũng rất muốn nói ra sự thật. Nhưng mỗi lần như thế bà lại sợ... Bà sợ gì? Bà sợ vì cuộc tình giữa bà và ông cháu đã đi quá giới hạn... Giá như năm ấy huấn luyện xong ông cháu được đơn vị cho về tranh thủ, chỉ cần hai ba ngày thôi là bà đã danh chính có chồng, bố con ra đời có cha là bộ đội đàng hoàng rồi. Nhưng năm ấy tình hình chiến trường căng thẳng lắm, bộ đội huấn luyện xong là hành quân vào Nam chiến đấu luôn nên giữa ông và bà cũng bặt tin nhau... Bà có biết ông đi B ngắn hay B dài không? Bà m m88 lắc đầu: Bà không biết. Chỉ nghe người trong làng nói đợt ấy tất cả tân binh tỉnh mình đều được tăng cường cho tỉnh Quảng Nam kết nghĩa. Sau này khi ông cháu hy sinh, giấy báo tử và sơ đồ mộ chí người ta bảo cũng ghi địa danh ấy. Bây giờ bà chỉ ước sao tìm được mộ phần ông cháu... Cô phóng viên trẻ tự tin nói: Để cháu về Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh xác minh lại. Nếu đúng ông chiến đấu và hy sinh ở Quảng Nam cháu sẽ vào các nghĩa trang trong ấy tìm bằng được mộ phần ông cháu. Rồi cháu sẽ bàn với bố cháu đưa bà vào thắp hương cho ông. Bà m m88 hồi hộp hỏi: Cháu làm được việc ấy không? Cháu làm được! Bà tin cháu đi.

Bà m m88 ôm cô cháu gái vào lòng, những giọt nước mắt tự nhiên cũng ứa ra, từ từ lăn trên hai gò má nhăn nheo... Từ bờ bên kia, ngọn gió bấc tràn qua khúc sông chảy chậm đem theo cái không khí se se lạnh của buổi chiều cuối đông lên mảnh vườn có cây đào vừa nở, hoa đang khoe sắc như muốn nhắc bà một mùa xuân nữa lại sắp đến rồi.

Truyện ngắn của Đào Hữu Phương



{name} - {time}

Trả lời

{body}
{name} - {time}
{body}

0bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Thời tiết

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]