(Baothanhhoa.vn)- Khi chúng tôi viết những dòng này, là khi chỉ còn 44 Mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH) còn sống trong tổng số hơn 4.500 Mẹ của xứ Thanh. Song, rất ít Mẹ còn minh mẫn - ký ức cuộc đời mảng còn, mảng mất. Nhưng thẳm sâu trong tâm trí các mẹ luôn là bóng dáng của những đăng ký m88 chồng, đăng ký m88 con đã hoá thân mình vào dáng hình non sông, đất nước. Chúng tôi ghi lại những câu chuyện, có khi chỉ còn là những ký ức lặng lẽ, chắp vá và chắt chiu từ lời kể, từ ánh mắt và từ cả sự im lặng, như một sự ngưỡng vọng các Mẹ và như một nén tâm hương dành cho những đăng ký m88 đã mãi mãi tuổi xanh.
Ký ức của mẹ (Bài 5): "Khi mọi đăng ký m88 hỏi “bà miền xuôi hay miền ngược”. Tôi đáp, tôi ngược nhé!"
Khi chúng tôi viết những dòng này, là khi chỉ còn 44 Mẹ Việt Nam Anh hùng (VNAH) còn sống trong tổng số hơn 4.500 Mẹ của xứ Thanh. Song, rất ít Mẹ còn minh mẫn - ký ức cuộc đời mảng còn, mảng mất. Nhưng thẳm sâu trong tâm trí các mẹ luôn là bóng dáng của những đăng ký m88 chồng, đăng ký m88 con đã hoá thân mình vào dáng hình non sông, đất nước. Chúng tôi ghi lại những câu chuyện, có khi chỉ còn là những ký ức lặng lẽ, chắp vá và chắt chiu từ lời kể, từ ánh mắt và từ cả sự im lặng, như một sự ngưỡng vọng các Mẹ và như một nén tâm hương dành cho những đăng ký m88 đã mãi mãi tuổi xanh.
Giữa lưng chừng đồi nắng, trong căn nhà sàn nhỏ, có bà cụ dáng đăng ký m88 gầy guộc, ánh mắt xa xăm. Ánh mắt gói gọn bao cảm xúc, sâu lắng và kiên định của một đời đăng ký m88 đã qua đủ gian truân.
Mẹ VNAH Bùi Thị Long và con dâu.
Là đăng ký m88 Mẹ tiếp theo trong mạch chuyện mà chúng tôi muốn kể - Mẹ Việt Anh hùng (VNAH) Bùi Thị Long (xã Mậu Lâm). Gặp mẹ, mừng thay, mẹ vẫn khá minh mẫn, nhanh nhẹn. Những ký ức, nỗi nhớ xen lẫn niềm tự hào vẫn giữ lại qua lời kể, lúc dí dỏm, lúc bồi hồi, da diết.
Mẹ VNAH Bùi Thị Long sinh năm 1932, là đăng ký m88 dân tộc Mường. Lớn lên trong khói lửa chiến tranh, ngày giặc đến, cô gái trẻ Bùi Thị Long không ngại khó khăn, gian khổ, hăng hái tham gia lực lượng du kích, chiến đấu và phục vụ chiến đấu bảo vệ địa phương.
Sau ngày non sông thống nhất, mẹ tiếp tục công tác tại địa phương với vai trò Chủ tịch Hội phụ nữ xã, Bí thư Đảng ủy xã. Khi về hưu, mẹ tiếp tục tham gia các hội, đoàn thể ở địa phương. Mẹ luôn nêu cao tính gương mẫu, tiền phong của một đăng ký m88 đảng viên; quyết liệt lãnh đạo, chỉ đạo cấp ủy, chính quyền và Nhân dân thực hiện các nhiệm vụ; tích cực vận động đăng ký m88 dân tham gia bảo vệ rừng, phát triển kinh tế, gìn giữ văn hóa của dân tộc, xây dựng thôn bản, xã phát triển. Mẹ là hình mẫu cho một cuộc đời “giỏi việc nước, đảm việc nhà”.
Còn có đăng ký m88 sáng tác bài hát về mẹ - đăng ký m88 phụ nữ tham gia bắt lính Mỹ trên núi Nưa, gánh gạo nuôi bộ đội: “Có bà Long quê ở Bái Bò, Phượng Nghi, cơm ăn không có mà gánh gạo cho bộ đội”
"Mẹ hoạt động sôi nổi, tích cực, được đồng nghiệp, dân làng yêu mến. Trong lịch sử Đảng bộ xã có hình ảnh và đóng góp của mẹ trong nhiệm kỳ làm Bí thư Đảng uỷ xã. Còn có đăng ký m88 sáng tác bài hát về mẹ - đăng ký m88 phụ nữ tham gia bắt lính Mỹ trên núi Nưa, gánh gạo nuôi bộ đội: “Có bà Long quê ở Bái Bò, Phượng Nghi, cơm ăn không có mà gánh gạo cho bộ đội”. Ngày bé, chúng tôi thấy nhiều giấy khen, bằng khen, huy chương của mẹ. Bản thân bà đã chiến đấu, cống hiến anh hùng. Đến nay, bà đã vinh dự có 70 năm tuổi đảng" - con trai thứ 3 của bà, anh Quách Văn Sơn kể.
Mẹ nên duyên với đăng ký m88 lính bộ đội cụ Hồ đã tham gia chiến đấu anh dũng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mỹ - ông Quách Văn Kin. Hai ông bà gặp nhau ở Nam Định (tỉnh khi chưa thực hiện sáp nhập) trong khi thực hiện nhiệm vụ, rồi cùng nhau vượt qua giai đoạn khói lửa chiến tranh, xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc cho đến khi đất nước hoà bình, đổi mới. Hai ông bà có 6 đăng ký m88 con trai. Bà vừa hăng hái cống hiến vừa trở thành hậu phương vững chắc để ông yên tâm chiến đấu bảo vệ Tổ quốc và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ khi công tác tại Huyện ủy Như Xuân (sau này chia tách thành hai huyện Như Thanh và Như Xuân). Với mẹ Long, đó là niềm hạnh phúc bình dị như bao đăng ký m88 phụ nữ khác.
Tay bắt mặt mừng đưa chúng tôi vào miền ký ức của mình, mẹ VNAH Bùi Thị Long kể: “Năm ấy ra Hà Nội, khi mọi đăng ký m88 hỏi “bà miền xuôi hay miền ngược”. Tôi đáp, tôi ngược nhé”. Đó là chuyến mẹ rời xã Mậu Lâm (thời điểm còn thuộc huyện Như Thanh) - tham gia chương trình “Gặp mặt đại biểu Bà mẹ Việt Nam Anh hùng toàn quốc năm 2020".
Theo mạch chuyện, mẹ kể: “Tôi không có con gái, chỉ có 6 anh con trai. 2 đứa đã hy sinh rồi. Đứa bảo vệ biên giới, đứa ngoài đảo". Kể đến đây, bà dừng lại và nhìn vào góc nhà nơi để di ảnh, kỷ vật của những đăng ký m88 con yêu dấu.
Tôi không có con gái, chỉ có 6 anh con trai. 2 đứa đã hy sinh rồi. Đứa bảo vệ biên giới, đứa ngoài đảo
Năm 1982, đăng ký m88 con trai thứ hai của mẹ – anh Quách Văn Minh (sinh năm 1963) lên đường nhập ngũ, tham gia chiến trường Campuchia - khi mới 18 tuổi, chưa có đăng ký m88 yêu, chưa từng rời bản làng xa đến thế. Chàng trai trẻ lên đường với tâm nguyện phát huy truyền thống yêu nước của gia đình. Thế nhưng, trong giai đoạn chiến tranh biên giới Tây Nam ác liệt ấy, tháng 10/1985, anh đã mãi mãi không về với vòng tay mẹ.
Ngày nhận được tin dữ, mẹ Long đang dở công việc trên xã, đã nén nỗi đau để trở về nhà nhận giấy báo tử của con.
Tiếp câu chuyện của mẹ Long, con trai thứ 3 của bà – anh Quách Văn Sơn kể: “Anh Minh cao to, hiền lành, thương bố mẹ, anh chị em lắm. Khi xưa gia đình vất vả, anh nghỉ học nhường cho tôi đi học. Ngày nhập ngũ, gửi thư về hỏi thăm mọi đăng ký m88, anh cũng không quên dặn bố mẹ động viên tôi đi học”.
“Thư anh gửi về nhiều nhưng gia đình không giữ được. Tiếc lắm! Có lần, anh kể anh được cử đi học, thời gian đào tạo 6 tháng, khi ra trường được phong thiếu úy, làm trung đội trưởng. Khi viết thư, anh đã học được 3 tháng, anh hứa sẽ cố gắng để đạt được mục tiêu, lý tưởng và mong muốn của bố, mẹ. Trong một lá thư khác, anh hứa với bố mẹ khi ra quân sẽ về cưới vợ cho mẹ có con dâu, nhưng rồi anh đã ở lại cùng đồng đội và lý tưởng của mình tại Nghĩa trang liệt sĩ Hớn Quản (Bình Phước, nay là tỉnh Đồng Nai). Khi tìm được anh, gia đình tôi đã vào thăm viếng anh 3 lần” – anh Sơn nhớ lại.
Thời gian dần làm dịu đi nỗi đau, mẹ Long lại lặng lẽ bươn chải chăm lo cho đàn con. Nhưng vào một sớm xuân năm 1996, giữa thời bình, mẹ Long nhận tin đăng ký m88 con thứ 4 hy sinh khi tham gia xây dựng và bảo vệ đảo Mê.
Lần này, mẹ không khóc, cũng không một tiếng than. Đôi mắt như hóa đá. Lồng ngực nghẹn lại, nhịp tim như ai bóp nghẹn. đăng ký m88 mẹ già đứng lặng trong sân, núi rừng lồng lộng bỗng chao nghiêng. Mẹ cúi đầu tê dại nhưng tự nhắc mình phải vững tâm để làm chỗ dựa cho con dâu sắp đến ngày ở cữ phải nhận tin chồng mất.
đăng ký m88 mẹ già đứng lặng trong sân, núi rừng lồng lộng bỗng chao nghiêng. Mẹ cúi đầu tê dại nhưng tự nhắc mình phải vững tâm để làm chỗ dựa cho con dâu sắp đến ngày ở cữ phải nhận tin chồng mất
Chị Nguyễn Thị Định - vợ anh Quách Văn Quang nghẹn ngào kể: “Tôi không quên được khoảng thời gian đó. Tôi với anh kết hôn từ năm 1992, sau đó chúng tôi có con trai đầu. Khi anh ra đảo Mê làm nhiệm vụ, tôi đang mang thai bé thứ 2. Hơn 1 tuần trước khi nhận giấy báo tử của anh, tôi còn nhận được thư anh dặn dò không được đi chặt củi, lấy chuối trên rừng, chờ anh về anh lấy củi... Nhưng rồi... Lúc đó tôi chỉ muốn theo anh. Nhưng nghĩ đến con, đến mẹ tôi phải gắng gượng vượt qua. Hiện nay, anh đã được đưa về an táng tại nghĩa trang liệt sĩ của xã”.
Nghe đến đây, ánh mắt mẹ Long bỗng trùng xuống. Bàn tay gầy guộc, run run, mẹ chạm nhẹ vào phong thư cũ đã ố màu năm tháng. Rồi mẹ nhẹ ôm lấy chiếc áo bộ đội bạc màu như tìm lại hình hài máu mủ. Những ngón tay nhăn nheo lần theo từng sợi chỉ, từng nếp gấp của quá khứ. Mỗi lần chạm vào kỷ vật là một lần trái tim đăng ký m88 mẹ sống lại một thời từng chờ đợi thư, chờ đợi ngày con trở về bên vòng tay mình. Mẹ Long cười, khẽ nói: "Con đi vì đất nước. Tôi đau, nhưng tự hào lắm".
Con đi vì đất nước. Tôi đau, nhưng tự hào lắm
Năm 2015, mẹ Long được Nhà nước phong tặng danh hiệu Mẹ Việt Nam Anh hùng, một sự ghi nhận xứng đáng cho những hy sinh thầm lặng nhưng cao cả.
Thùy Linh
—
Bài 6:
{body}