Theo Chỉ thị 20/CT-TTg ngày 12/7/2025 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội sẽ là địa phương đầu tiên nói không với link m88 môtô, link m88 gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong Vành đai 1.
Lộ trình cấm link m88 tác động thế nào tới thị trường ôtô, xe máy Việt Nam?
Theo Chỉ thị 20/CT-TTg ngày 12/7/2025 của Thủ tướng Chính phủ, Hà Nội sẽ là địa phương đầu tiên nói không với link m88 môtô, link m88 gắn máy sử dụng nhiên liệu hóa thạch trong Vành đai 1.
Đây là bước đi mở đầu cho lộ trình hướng tới phương tiện xanh tại Việt Nam. Phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã có cuộc trao đổi với chuyên gia ôtô-link m88 máy Thế Đạt - Phụ trách Chuyên trang ôtô-link m88 máy Cartimes - Tạp chí Công Thương để phân tích tác động đến thị trường ôtô, link m88 máy cũng như thách thức và giải pháp hỗ trợ người tiêu dùng.
- Chỉ thị 20 về hạn chế link m88 chạy nhiên liệu hóa thạch tại khu vực Vành đai 1 Hà Nội từ 1/7/2026 đang được dư luận quan tâm. Theo ông, Chỉ thị này sẽ tác động như thế nào đến chiến lược sản xuất, phân phối và tiêu dùng ôtô-link m88 máy tại Việt Nam?
Chuyên gia Thế Đạt:Theo tôi, tác động của Chỉ thị nên được nhìn nhận dưới hai khía cạnh: ngắn hạn (2025-2028) và dài hạn (2028-2030 trở đi), tương ứng với các mốc thời gian và lộ trình của Chỉ thị.
Về ngắn hạn, các doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ có những quan điểm nhất định:
Với nhà sản xuất, các nhà sản xuất ôtô và link m88 máy sẽ đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang sản xuất link m88 điện (EV) và các phương tiện sử dụng năng lượng sạch.
Các hãng như VinFast, vốn đã đầu tư mạnh vào xe điện, sẽ có lợi thế cạnh tranh do đã xây dựng hệ sinh thái trạm sạc và sản xuất pin. Trong khi đó, các hãng còn tập trung vào link m88 như Honda, Yamaha sẽ gặp áp lực lớn từ chuyển đổi dây chuyền, đầu tư mới đến nguy cơ tồn kho do sụt giảm nhu cầu.
Với nhà phân phối, các đại lý link m88 có khả năng đẩy mạnh chương trình khuyến mãi, giảm giá để “xả hàng” trước thời điểm cấm. Ngược lại, hệ thống phân phối xe điện, đặc biệt của VinFast, đã phát triển mạnh mẽ từ trước thời điểm ban hành Chỉ thị, họ sẽ tiếp tục mở rộng ở các đô thị lớn như Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh - nơi chính sách hạn chế được áp dụng nghiêm ngặt (Vành đai 1 từ 1/7/2026).
Với người tiêu dùng, tâm lý chờ đợi sẽ hình thành, đặc biệt là ở Hà Nội. Nhiều người tạm hoãn kế hoạch mua link m88 mới, đợi các mẫu link m88 điện giá rẻ hoặc chính sách hỗ trợ từ Nhà nước.
Tuy nhiên, một số người vẫn sẽ mua link m88 để sử dụng trước thời điểm cấm, đặc biệt ở các khu vực chưa bị hạn chế. Nhu cầu xe máy điện sẽ tăng, nhưng hạn chế về hạ tầng sạc và chi phí cao có thể làm chậm quá trình chuyển đổi.
Về dài hạn, đến các mốc 2028 (Vành đai 2) và 2030 (Vành đai 3), chuyển đổi sẽ mạnh mẽ và toàn diện hơn:
Nhà sản xuất sẽ phải tái cấu trúc toàn bộ chiến lược. Những đơn vị đầu tư bài bản vào công nghệ xanh như VinFast, Yadea, Dat Bike sẽ thống lĩnh thị trường nhờ sớm đầu tư vào công nghệ này.
Trong khi đó, các nhà sản xuất truyền thống không thích nghi kịp có thể mất thị phần hoặc rút khỏi thị trường Việt Nam.
Nhà phân phối cũng sẽ phải tái cơ cấu. Mạng lưới phân phối sẽ tập trung vào xe điện, với sự gia tăng các trung tâm bảo trì, trạm sạc và dịch vụ liên quan. Các đại lý link m88 có thể chuyển đổi sang phân phối xe điện hoặc đóng cửa nếu không thích nghi.
Người tiêu dùng, đặc biệt tại đô thị, sẽ chuyển sang dùng xe điện như một xu thế tất yếu. Tuy nhiên, tại vùng nông thôn, nơi hạ tầng chưa phát triển, link m88 vẫn sẽ tiếp tục tồn tại cho đến khi hết niên hạn hoặc đến năm 2040 - mốc lệnh cấm toàn quốc được dự kiến áp dụng. Song song, nhu cầu với các phương tiện công cộng như xe buýt điện, tàu điện trên cao cũng sẽ gia tăng, làm giảm phụ thuộc vào phương tiện cá nhân.
Nhìn chung, theo quan điểm cá nhân tôi, Chỉ thị sẽ thúc đẩy thị trường link m88 điện phát triển nhanh chóng, nhưng giai đoạn ngắn hạn có thể gặp khó khăn do chi phí chuyển đổi và hạ tầng chưa hoàn thiện. Trong dài hạn, thị trường sẽ chuyển đổi mạnh mẽ sang phương tiện xanh, định hình lại ngành công nghiệp ôtô và link m88 máy.
- Vậy theo ông, đâu là thách thức lớn nhất trong quá trình chuyển đổi từ link m88 sang xe điện tại Việt Nam?
Chuyên gia Thế Đạt:Vẫn theo quan điểm cá nhân tôi, thách thức lớn nhất chính là hạ tầng trạm sạc - yếu tố thiết yếu nhưng hiện chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế.
Hiện nay, trạm sạc tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Người dân ở khu vực ngoại ô hoặc nông thôn khó tiếp cận trạm sạc (nhất là trạm sạc không phải của VinFast), gây bất tiện khi sử dụng link m88 điện.
Điều này xuất phát từ vấn đề xây dựng mạng lưới trạm sạc đòi hỏi vốn lớn, trong khi các doanh nghiệp tư nhân (như VinFast) đang gánh phần lớn chi phí. Bên cạnh đó, thực tế thì Nhà nước cũng chưa có chính sách rõ ràng để xã hội hóa hoặc hỗ trợ đầu tư hạ tầng sạc.
Ngoài ra, xử lý và tái chế pin link m88 điện là một bài toán lớn. Công nghệ tái chế pin đắt đỏ và phức tạp, trong khi Việt Nam vẫn chưa xây dựng được hệ thống tái chế pin hoàn chỉnh. Đây cũng là điều được các nhà môi trường đề cập đến nhiều trong thời gian gần đây khi nói về việc xử lý pin link m88 điện.
Cuối cùng, giá xe điện hiện vẫn còn cao hơn link m88, đặc biệt là đối với người thu nhập trung bình-thấp, khiến việc chuyển đổi trở thành một gánh nặng tài chính.
- Vậy theo ông, các chính sách nào cần được thúc đẩy để hỗ trợ quá trình chuyển đổi phương tiện xanh và tác động đến hành vi tiêu dùng?
Chuyên gia Thế Đạt:Chính phủ hiện đã có một số chính sách khá tích cực thúc đẩy chuyển đổi sang phương tiện xanh, trong đó bao gồm:
Ưu đãi thuế: miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế VAT cho xe điện và linh kiện; trợ giá trực tiếp cho người mua xe điện, đặc biệt là xe máy điện, để giảm chênh lệch giá so với link m88; chính sách tín dụng ưu đãi, như cho vay không lãi suất hoặc lãi suất thấp cho nhóm thu nhập trung bình-thấp; hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp vận tải chuyển đổi đội xe sang xe điện.
Các chính sách trên, nếu triển khai rộng khắp và đồng bộ, sẽ góp phần giảm đáng kể rào cản tài chính, thúc đẩy tâm lý tiêu dùng link m88 điện – đặc biệt trong nhóm đối tượng thu nhập thấp.
Bên cạnh đó, với sự phát triển của link m88 buýt điện và tàu điện trên cao, tàu điện ngầm (metro) người dân ở đô thị có thể giảm sử dụng phương tiện cá nhân, nhưng cần có thêm hệ thống giao thông công cộng kết nối.
- Ngay sau Chỉ thị 20 được ban hành, nhiều người cho rằng sẽ xuất hiện làn sóng “thanh lý” link m88 trước thời điểm 1/7/2026 và sẽ được “dịch chuyển”. Quan điểm của ông về vấn đề này như thế nào?
Chuyên gia Thế Đạt:Tôi cho rằng làn sóng thanh lý link m88 nhiên liệu hóa thạch chắc chắn sẽ diễn ra, đặc biệt tại Hà Nội. Người dân trong khu vực Vành đai 1 sẽ có xu hướng bán link m88 sớm để tránh tình trạng mất giá trị khi phương tiện bị cấm lưu thông.
Các chương trình đổi xe như “Đổi xăng lấy điện” của VinFast là một hướng đi hợp lý để kích cầu xe điện, đồng thời xử lý lượng link m88 cũ. Tuy nhiên, một câu hỏi lớn đặt ra là: Số xe thanh lý sẽ đi đâu?
Theo tôi,số link m88 thanh lý sẽ được “dịch chuyển” theo một trong các hướng sau: Thứ nhất, chuyển về vùng chưa bị cấm, tức ngoài Vành đai 1 hoặc về các tỉnh thành khác. Đây sẽ là thị trường tiếp nhận chính trong giai đoạn 2025–2028.
Thứ hai, bán ra thị trường thứ cấp, gồm cả trong nước và xuất khẩu (Campuchia, Lào).
Thứ ba, một số link m88 hết niên hạn sẽ đưa vào tái chế, tận dụng linh kiện hoặc vật liệu - song việc này cần Nhà nước xây dựng một hệ thống tái chế chuyên nghiệp, để tránh phát sinh ô nhiễm thứ cấp.
Cuối cùng, link m88 cũ có thể được chuyển đổi mục đích sử dụng (ví dụ như làm phương tiện vận chuyển nội bộ ở khu công nghiệp: xe kéo hàng, xe chở công nhân hoạt động nội khu...) trước khi hết niên hạn.
- Xin cảm ơn ông!
Theo TTXVN
{body}