2025-07-27 13:57:00

(Baothanhhoa.vn)- Đối đầu với bom mìn, nhưng dường như “thần chết” đã bỏ quên ông Trần Ngọc Mật. Năm tháng đi qua, để lại cho nhà cái m88 tiểu đội trưởng phá bom nổ chậm ấy một miền ký ức hào hùng.

nhà cái m88 kể chuyện bị “thần chết” bỏ quên

Đối đầu với bom mìn, nhưng dường như “thần chết” đã bỏ quên ông Trần Ngọc Mật. Năm tháng đi qua, để lại cho nhà cái m88 tiểu đội trưởng phá bom nổ chậm ấy một miền ký ức hào hùng.

nhà cái m88 kể chuyện bị “thần chết” bỏ quên

nhà cái m88 Lực lượng vũ trang Nhân dân Trần Ngọc Mật.

Động Phong Nha, phà Xuân Sơn, đập Cẩm Ly, trọng điểm A-T-P, ngầm Ta Lê và đèo Phu La Nhích nằm trên trục đường 20 Quyết thắng thuộc tỉnh Quảng Bình cũ (nay là tỉnh Quảng Trị) gợi lên trong lòng những nhà cái m88 lính Trường Sơn nỗi nhớ và sự day dứt khôn nguôn.

Ở tuổi 80, sức khỏe đã suy giảm nhiều, nhưng nhà cái m88 Lực lượng vũ trang Nhân dân Trần Ngọc Mật vẫn nhớ như in về chiến trường xưa. Là nơi tập kết toàn bộ lực lượng, vật chất kỹ thuật đáp ứng mọi yêu cầu của tiền tuyến miền Nam và cách mạng hai nước Lào, Campuchia, là bàn đạp xuất phát tiến công các mục tiêu phía Nam vĩ tuyến 17, Phong Nha - Xuân Sơn được coi là túi bom của không lực Hoa Kỳ. Tất cả các loại máy bay với các loại bom mà Mỹ bắn phá miền Bắc đều được oanh tạc ở đây. Bến phà, cửa biển chẳng lúc nào được sóng yên gió lặng. Chúng cố tình bằng mọi giá phải chặt đứt các bến phà, bến sông là “mạch máu” để ta vận chuyển hàng hóa, đạn dược chi viện cho miền Nam. Trên đoạn sông Son từ bến Xuân Sơn vào cửa động Phong Nha chưa đầy 5km nhưng có lúc địch thả 60 đến 80 thủy lôi, bom từ trường dày đặc trên sông. Nhiều phà, ca nô, hàng hóa bị phá hủy và đặc biệt là nhiều cán bộ, chiến sĩ, nhân viên điều khiển của ta đã anh dũng hy sinh.

Năm 1965, giặc Mỹ điên cuồng leo thang đánh phá miền Bắc, theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc, Trần Ngọc Mật tiếp bước cha nhà cái m88 lên đường nhập ngũ khi tuổi vừa tròn 20. Ngày nhập ngũ, ông được đứng trong đội hình Tiểu đoàn 27 công binh Quân khu 4. Nhiệm vụ lúc bấy giờ của ông là làm bến vượt, ghép cầu phà trên các bến Nghèn, Già, Phú, Họ, Địa, Lội... Ông và đơn vị của mình cùng với các lực lượng khác đã trụ bám kiên cường ở vùng tuyến lửa, giữ vững mạch máu giao thông, đảm bảo sự chi viện toàn diện, liên tục của hậu phương cho tiền tuyến, góp phần quan trọng vào thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Tháng 2/1966, ông Mật được điều về tiểu đội lặn với nhiệm vụ vớt khí tài, trinh sát bom chờ nổ. Chiến tranh ác liệt, ông vừa học tập kỹ thuật lặn, vừa thực hiện nhiệm vụ. Tháng 6/1996, một bộ cầu dài 150m, với 54 khoang thuyền và toàn bộ dầm ván đã liên kết xong, bị máy bay địch đánh chìm trong động Phong Nha. Tiểu đội lặn của ông nhận nhiệm vụ khôi phục lại đoạn phà trong thời gian ngắn nhất để phục vụ kế hoạch vận chuyển mùa khô 1966-1967. Tiên phong lặn xuống độ sâu hơn 9m khảo sát tình hình, ông bị ép trong áo lặn, thiếu dưỡng khí, đã ngừng thở, nhưng may mắn, ông được đồng đội phát hiện và cứu kịp thời. Dù bị thương, ông vẫn sát cánh cùng đồng đội cho tới khi hoàn thành nhiệm vụ.

Khi đang điều trị vết thương ở tỉnh Hà Tĩnh, ông Mật nghe tin có một chiếc xe bị chìm ở Khe Giao, trong đó có 2 máy vô tuyến, 2 khẩu súng và một số khí tài. Lập tức, ông đề nghị xin đến tham gia lặn vớt. Thực hiện nhiệm vụ khi thiếu khí tài, ông Mật bàn với nhà cái m88 em căng dây kéo qua sông và nhanh chóng tìm ra được vị trí xe chìm. Tuy nhiên, nước chảy xiết, sông sâu tới 12m, ông nghĩ ra cách dùng ống tre tước bỏ cật ngoài để có màu trắng dễ nhìn dưới nước, nên khi ở đáy sông dễ dàng luồn dây buộc qua thùng xe. Tuy nhiên, xe vừa nổi lên mặt nước, địch đến ném bom làm đứt dây cáp, phải mất nhiều lần lặn ngụp mới kéo được xe lên.

Hồi tưởng về những ngày sát cánh cùng đồng đội, ông Mật bảo mỗi lần nhận nhiệm vụ là mỗi lần xác định sẽ chết. Nhưng với những nhà cái m88 lính lúc đó, cái chết xem nhẹ như lông hồng, sau mỗi lần hoàn thành nhiệm vụ, thấy mình vẫn còn sống là may mắn lắm, vì trong số những nhà cái m88 được truy điệu sống như ông, đã rất nhiều nhà cái m88 đi mãi không về.

Năm 1972, mức độ đánh phá của Mỹ dữ dội và khốc liệt, trong đó 1 quả bom từ trường cắm trúng đập Cẩm Ly. Hồ chứa nước Cẩm Ly là công trình thủy lợi lớn nhất tỉnh Quảng Bình trong những năm chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ. Nếu quả bom nổ, đập vỡ thì thiệt hại vô cùng nặng nề. Tiểu đoàn 27 cử một đơn vị thợ lặn xuống phá bom, bảo đảm giao thông thông suốt. Ông Mật khi đó đang là Trung đội trưởng Đại đội 3, lại một lần nữa tiên phong. Lệnh của cấp trên phải phá được bom trước 18h. Ông lặn xuống thăm dò thì phát hiện quả bom nằm trong khe đá. Trước khi lặn, ông dùng dây rừng buộc vào nhà cái m88 rồi thống nhất, lúc nào gỡ được bom thì giật ba lần để anh em kéo lên bờ. Thông thường chiến sĩ lặn dưới nước khoảng 15 - 20 phút là phải giật dây báo hiệu cho nhà cái m88 trên bờ kéo lên, hoặc tiếp thêm khí. Tuy nhiên, mải gỡ bom, ông Mật quên không giật dây báo hiệu. 30 phút không thấy động tĩnh, mọi nhà cái m88 vội kéo dây lên thì thấy ông Mật đã ngừng thở, mặt căng phồng và tím tái. Sau khi sơ cứu, ông tỉnh lại nhưng nhiệm vụ chưa hoàn thành, ông lại nhào xuống tháo tiếp ngòi nổ. Bởi trong tổ chỉ mình ông có kinh nghiệm xử lý quả bom này, ông sợ nếu cử nhà cái m88 khác làm thay sẽ gây nguy hiểm cho đồng đội... Ông cứ mày mò dưới làn nước sâu, ngất rồi tỉnh không dưới 3 lần. Lần ông bất tỉnh lâu nhất là hơn 1 tiếng đồng hồ. Cuối cùng quả bom từ trường được phá, ông ngất đi trong vòng tay đồng đội.

Với chiến công đặc biệt xuất sắc, 4 năm liền ông Mật là Chiến sĩ thi đua và Chiến sĩ Quyết thắng, đạt danh hiệu “Dũng sĩ phá bom”, được tặng thưởng Huân chương Chiến công hạng Nhì, 5 bằng khen, 3 giấy khen. Ngày 22/12/1969, ông vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu nhà cái m88 Lực lượng vũ trang Nhân dân.

Bài và ảnh: Tăng Thúy

Ý kiến bạn đọc

Gửi bình luận

Tin đã đưa

Tin đọc nhiều