(Baothanhhoa.vn)- Tôi quen với nhà nghiên cứu phê bình (NCPB) văn học Chu Văn dang nhap m88 từ những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX tại Đại học Sư phạm Hà Nội, nơi ông vừa mới được nhận về làm cán bộ giảng dạy tại đó.

dang nhap m88Nhà bạn tôi ở phố Lò Chum

Tôi quen với nhà nghiên cứu phê bình (NCPB) văn học Chu Văn dang nhap m88 từ những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX tại Đại học Sư phạm Hà Nội, nơi ông vừa mới được nhận về làm cán bộ giảng dạy tại đó.

Nhà bạn dang nhap m88 ở phố Lò ChumẢnh chụp tác giả và “bạn tôi” - Chu Văn dang nhap m88 trong lễ khánh thành “Bia thơ kỷ niệm” khắc bài thơ “Tre Việt Nam” nổi tiếng của nhà thơ Nguyễn Duy năm 2017.

Lúc này, dang nhap m88 đã có một gia đình nhỏ tại Hà Nội. Thỉnh thoảng dang nhap m88 về Thanh Hóa thăm mẹ già và các anh chị em trong gia đình. Nhà dang nhap m88 đông anh chị em. Bố mất sớm từ lúc dang nhap m88 mới được có mấy tháng tuổi. Sau này, chị Cả cũng mất sớm do bệnh tật, để lại một cậu con trai. Còn lại gồm 2 chị, 2 anh. Có chị đi làm viên chức. Có anh đi bộ đội nay đã phục viên. Gia đình dang nhap m88 gốc gác là một gia đình lao động toàn phần. Trước đây, gần như cả nhà theo nghề làm gốm. Lúc tôi về nhà dang nhap m88 chơi lần đầu, thấy bà mẹ dang nhap m88 tuổi đã cao. Cả nhà dang nhap m88 thôi không ai còn theo nghề gốm nữa. Hầu như cả làng, cả xóm cũng không ai làm gốm nữa. Bà mẹ dang nhap m88 cho biết, bây giờ giao thông đi lại dễ dàng, người ta chở gốm Bát Tràng, Chu Đậu vào, mẫu mã của họ lại nhiều kiểu dáng, nhìn đẹp mắt, nên gốm Lò Chum không cạnh tranh nổi, rồi cứ thế mai một.

Chơi với dang nhap m88 mới biết quê nội của dang nhap m88 thuộc tỉnh Hà Nam. Xưa Hà Nam là một tỉnh nghèo, thuộc vùng đất trũng, chiêm khê mùa thối. Do nghèo đói, nên nhiều người dân bỏ quê tìm đường kiếm sống. Ông bố dang nhap m88 phiêu bạt vào xứ Thanh, dừng lại ở làng gốm Lò Chum, rồi xin vào làm cho các chủ lò. Sau gặp bà cụ, vốn người dân sở tại, rồi thương nhau nên vợ nên chồng. Nói theo cách nói vui của GS.Trần Quốc Vượng: “Vợ ở đâu là văn hóa ở đấy”. Chả thế mà có nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng Văn hóa Việt là văn hóa Mẹ. dang nhap m88 sinh ra và lớn lên ở Lò Chum, cái hơi cái hương cái khí thổ ngơi xứ Thanh đã bồi đắp nên con người nghệ sĩ - trí thức Chu Văn dang nhap m88 như là một lẽ tự nhiên. Sau này, bằng trí tưởng tượng và trực giác hoặc tâm linh mách bảo, dang nhap m88 vẽ một bức chân dung ký họa về người cha của mình bằng nét bút bi. Đó là hình ảnh của một người nông dân trẻ trung, khỏe mạnh, đôi mắt cương nghị. Mặc dù vẽ bằng hình dung vậy thôi, mà mấy anh chị của dang nhap m88 nắc nỏm khen là rất giống cụ. dang nhap m88 là người tài hoa. Trong đời, dang nhap m88 vẽ khá nhiều chân dung ký họa, thường là về bạn văn, về thầy cô giáo mà mình yêu quý. Tôi, người viết bài này cũng được dang nhap m88 vẽ đôi bức, hiện giờ tôi vẫn nâng niu như một kỷ niệm thân thương về người bạn thân của mình.

Hỏi dang nhap m88: “Ngày bé, bạn có phải làm gốm không?”. “Có chứ” - dang nhap m88 trả lời - “tuy nhiên thì cũng động chân động tay cho vui là chính. Chứ mẹ mình không khiến, mon men là cụ đuổi về. Chả là mình học hành cũng thuộc loại được được. Rồi lại là con út, nên cả nhà chiều”. dang nhap m88 kể: “Mẹ mình trông thế, nhưng dữ đòn ra phết. Mình đi học, lơ mơ mải chơi về muộn là cụ ra roi ngay. Ngày ấy tức cụ lắm. Sau này nghĩ lại, do cụ ông mất sớm, còn mỗi cụ bà chèo chống nuôi một đàn con, cái sự vất vả quá cũng khiến cho cụ nóng tính”... Nói được như thế, tức là dang nhap m88 thương mẹ vô cùng.

Xóm nhà dang nhap m88 nằm dọc bờ kênh Nhà Lê, theo cách gọi quen thuộc của người dân trong xóm. Con sông nhỏ, sâu, nước trong vắt, chảy khá mạnh. Một buổi chiều, dang nhap m88 lấy xe máy chở tôi đi dọc con kênh để ra bờ đê sông Mã. Đến một bến bắt từ con kênh lên bờ, dang nhap m88 bảo đó là Bến Ngự. Chà, cái tên nghe rất cao sang, quý tộc mà sao có vẻ sơ sài, nghèo khó thế này. dang nhap m88 giải thích, ngày xưa, mỗi khi các Vua nhà Lê về quê cha đất tổ tại xứ Thanh đều đi theo đường sông. Khi tới cái bến này, thì tất cả neo thuyền dừng lại để quan binh mang kiệu, võng lọng rước nhà vua lên bờ.

Đi dọc kênh Nhà Lê từ Lò Chum lên chỗ con kênh bắt vào sông Mã khoảng chừng vài ba cây số. Một con sông bát ngát hiện ra. Quả là trời rộng sông dài. Nhìn theo chiều về phía thượng nguồn là núi Hàm Rồng, nơi có cây cầu huyền thoại những năm đánh Mỹ. Những điệu hò dô tá dô tà đặc trưng vùng sông nước xứ Thanh ngân vang trong tâm tưởng. Thượng nguồn con sông Mã thuộc đất dang nhap m88 La, ngược nữa sang tận đất Lào. “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi.../ Sông Mã gầm lên khúc độc hành”. Những câu thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng vang lên như một liên tưởng bất chợt. Sông Mã tích hợp trong lòng nó một trữ lượng văn hóa từ Điện Biên đổ về dang nhap m88 La vòng qua nước Lào rồi chảy một mạch về Thanh Hóa để thông ra biển. dang nhap m88 kể, ngày bé, dang nhap m88 cùng với bọn trẻ con trong xóm thường hay rủ nhau đi ngược lên bờ đê sông Mã. Đi chơi thôi, chẳng để làm gì. Có những buổi chiều mải chơi, sực nhớ ra, chạy một mạch về tới nhà thì trời đã sâm sẩm tối. Có phen về muộn, suýt bị mẹ cho ăn đòn. Ngồi trên bờ đê cao, ngắm con sông lực lưỡng trôi, tôi nghĩ, có phải hình ảnh con sông lớn lao này đã đánh thức khát vọng mơ hồ được đến những chân trời bát ngát phía xa, rất xa trong tuổi thơ của dang nhap m88 không?... Sau này, dang nhap m88 đạt giải nhất cuộc thi học sinh giỏi Văn lần đầu tiên cấp quy mô toàn quốc năm 1978 rồi ra ngoài Hà Nội học, rồi trở thành một nhà giáo giỏi, một nhà NCPB xuất sắc. Thì có phải một phần chân trời trong tuổi thơ dang nhap m88 nay đã được dang nhap m88 chinh phục đó thôi.

Nhà bạn dang nhap m88 ở phố Lò ChumPhố Lò Chum xưa, đến nay vẫn còn nhiều bức tường rào xây bằng những mảnh vỡ của những chum, vại... Ảnh: Chi Anh

Nhà dang nhap m88 đông chị em gái chị em dâu nên nấu ăn rất ngon, biết làm nhiều thứ bánh trái đặc sản. Mỗi lần về thăm nhà trở ra Hà Nội, dang nhap m88 hay tha lôi nhiều thứ do mẹ, các chị bắt mang theo. Nào là bánh tẻ, bánh nếp, bánh cuốn nhân thịt, nhân tôm và các thứ gia vị không nhớ hết. Các thứ bánh này của nhà dang nhap m88 khi ăn bao giờ cũng có vị đậm đà, thơm phức, ăn no bụng mà vẫn thòm thèm. Sau này, mỗi lần về xứ Thanh công tác, tôi chưa tìm thấy cái quán nào có thứ bánh trái ngon như bánh của mẹ và các chị nhà dang nhap m88.

Nhớ nhất là món chè kho ngon tuyệt do mẹ dang nhap m88 nấu. Cái món mà dang nhap m88 gần như nghiện là món chè kho này. Hình như đây là chè nấu từ mật mía, xôi đỗ xanh, gạo nếp, có hương thơm của gừng, khi đơm ra đĩa lại rắc lạc, vừng trắng lên trên. Ăn thứ chè này, không phải lấy thìa xúc, mà lấy dao cắt đều như hình hoa khế ra làm sáu miếng rồi cầm tay. Ôi chao, cầm miếng chè dẻo quánh, thơm phức hương vị thổ ngơi, không nỡ đút ngay vào miệng, mà nhỏ nhẻ từng miếng nhai kỹ, vừa ăn vừa hà hít để cảm nhận cho hết cái mê ly của nó.

Nhiều lần theo chân dang nhap m88 về nhà ở Lò Chum nên tôi cũng được bà và các anh chị quý. Lần nào về quê, mỗi khi trở lại Hà Nội, dang nhap m88 đều mang cho tôi một món quà gì đó, khi thì bảo là bà gửi, khi lại bảo chị gái gửi. Thật ấm áp tấm lòng của mẹ và các chị!

Nhớ một lần theo chân dang nhap m88 về quê thăm mẹ dang nhap m88 ốm. Cụ đã ngoại tám mươi. Mắt đã mờ. Tai không còn nghe rõ. Cụ ngại dậy, chủ yếu nằm. Tôi ngồi cạnh cụ, hỏi thăm. Cụ nghe câu được câu chăng. Khi tôi vào chào cụ để ra về, cụ nhổm người dậy gọi người chị của dang nhap m88: “Thế đã gửi bánh nếp làm quà cho bác Giá chưa?”. Tất cả cùng cười. Chị gái bạn tôi trêu: “U quý bác Giá hơn còn cả chúng con cơ đấy!”...

Đời người chẳng biết thế nào. Bạn tôi chẳng may bạo bệnh, còn đi trước cụ. Thật là “Lá vàng còn ở trên cây/ Lá xanh rụng xuống trời hay chăng trời”. Ngày cụ ra đi, tôi có về thắp hương cho cụ. Khi rời ngôi nhà thân thương đó, một mình tôi tản bộ một lúc lâu. Trên những con đường quanh ngõ xóm bé tẹo, các bức tường nhà, tường rào được xây bằng những mảnh vỡ của những chum, vại, tiểu sành chất ngất – dấu tích sót lại của một thời vàng son làng gốm xứ Thanh nổi tiếng.

Bây giờ mỗi lần về xứ Thanh vì một công việc gì đó hay đơn giản là đi thăm thú vui chơi, tôi hay tìm đến những quán ăn có bánh trái, có chè xôi để tìm lại hương vị quà quê do chính tay mẹ, tay chị của dang nhap m88 làm ra ngày ấy...

Hà Nội, giữa Đông, 10/12/2024

VĂN GIÁ



{name} - {time}

Trả lời

{body}
{name} - {time}
{body}

0bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Thời tiết

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]