đăng ký m88 Chú “xinh tốt đáng ưa”
Nếu “Nội Cham” (làng Cham, làng Lam Sơn) quê nội của vua Lê Thái Tổ được nhắc nhiều trong các tư liệu lịch sử thì “Ngoại Chủa” (hay còn gọi là làng Chủa, Chủ Sơn, đăng ký m88 Chú), nay thuộc thị trấn Sao Vàng (Thọ Xuân), quê ngoại của ông lại ít được các sử gia ghi chép.
Khu mộ dòng họ Trịnh - đăng ký m88 Chú - nơi an nghỉ của Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Thương, khai quốc công thần Trịnh Khắc Phục và con cháu dòng họ Trịnh - đăng ký m88 Chú làm chức quan lớn trong triều đình nhà Lê. Ảnh: C.A
Nằm trong hệ sinh thái “vùng trung du bán sơn địa”, cảnh quan tự nhiên xinh xắn, với dòng Chủ giang (sông Chủ, sông Chủa) chảy quanh những dãy đồi đất đỏ, đất vàng nhấp nhô, đăng ký m88 Chú gợi nên “một cảm giác nhẹ nhàng và ấm áp” (Lê Bá Thảo).
Trước khi có tên làng đăng ký m88 Chú, từ đời Trần nơi đây được gọi với tên nôm là làng Chủa thuộc hương Chủ Sơn. Theo các tài liệu lịch sử, đến nay vùng đất đăng ký m88 Chú có thời gian hình thành, phát triển hơn 700 năm. Đất lành chim đậu, làng đăng ký m88 Chú, tuy là vùng đồi núi, nhưng ở thế thấp so với địa hình xung quanh, lại sát sông nhà Lê, nên tụ nước, tụ khí thiêng.
Thiên nhiên luôn tạo tác nên những điều kỳ diệu. Nếu hình dáng của làng đăng ký m88 Chú như cánh sen đẹp, quay về hướng mặt trời mọc, để mỗi buổi sáng khi mặt trời mọc, ánh sáng được hắt lên từ sông nhà Lê, tạo ra những cánh sen hồng, một quang cảnh màu sắc cực đẹp... thì “Núi Chủ Sơn... không lấy gì làm cao nhưng có vẻ xinh tốt đáng ưa” (theo Quốc sử nhà Nguyễn) hiện ra trong dáng hình một con gà. Ở đó, đầu gà là đỉnh cao nhất, tựa con gà đang vươn cổ về phía trước, còn hai ngọn núi nhỏ ở phía sau giống như phần thân và phần cuối của đuôi gà. Từ hình tượng tự nhiên đó mà người đời sau đúc kết nên câu thành ngữ khá quen thuộc “Núi Chẩu con gà, núi Mục con voi” (Núi Chẩu là quê ngoại; còn núi Mục nay thuộc thị trấn Lam Sơn nằm bên tả ngạn sông Chu là quê nội của đức vua Lê Thái Tổ).
Trong bối cảnh nước ta từ cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, vùng đất này nổi tiếng có dòng họ Trịnh, đã sản sinh ra không chỉ Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Thương (mẹ vua Lê Thái Tổ). Theo gia phả họ Trịnh làng Vân Đô, xã Đông Minh (TP Thanh Hóa), và một số tài liệu có ghi: Khi Thái hậu về làm vợ Lê Khoáng, các tù trưởng người Man là Cầm Lô, Cầm Lan cướp đăng ký m88 dân, nên ông Khoáng, bà Thương sang ở bên quê vợ Thuỷ Chú, cả sáu người con đăng ký m88 ông bà từ Lê Học đến vua Lê Thái Tổ đều sinh ra và lớn lên tại quê ngoại.
Tuyên từ Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Thương là nhân vật lịch sử lớn, “chính bà là người dựng móng đắp nền hình thành nên Vương triều Hậu Lê” (Đại Việt thông sử).
Ngoài Hoàng thái hậu Trịnh Thị Ngọc Thương, vùng đất đăng ký m88 Chú còn tự hào có Trịnh Khắc Phục. Ông gọi Lê Lợi là cậu, cùng theo Lê Lợi khởi nghĩa và là bậc đại thần Bình Ngô khai quốc triều Lê sơ, sau này được tôn vinh là Thành hoàng làng đăng ký m88 Chú.
Tuy là quan đại thần đầu triều, đảm nhiệm nhiều việc trọng đại, song con đường quan lộ đăng ký m88 Trịnh Khắc Phục gặp nhiều bất trắc, đặc biệt cái chết đăng ký m88 ông đến nay vẫn là một nghi án lịch sử.
Dẫu vậy thì cả 8 người con, 7 người cháu và 6 người chắt đăng ký m88 Trịnh Khắc Phục đều tài giỏi, lập những chiến công hiển hách. Trong đó có Trịnh Duy Hiếu - cháu đích tôn đăng ký m88 Trịnh Khắc Phục đồng thời là cháu ngoại đăng ký m88 vua Lê Nhân Tông và gọi vua Lê Thánh Tông là cậu. Mãi dừng ở tuổi 34 nhưng Trịnh Duy Hiếu đã tạo dựng được sự nghiệp vẻ vang, là một vị tướng trẻ tài năng. Trịnh Duy Hiếu đã không quản ngại, xông pha trận mạc, góp tài trí xây dựng quân đội hùng mạnh dưới thời vua Lê Thánh Tông.
Ngoài ra còn có Trịnh Duy Thuân, người có công trong việc giấu kín và đảm bảo an toàn tuyệt đối cho hoàng tử Lê Duy Ninh trước sự truy lùng gắt gao đăng ký m88 nhà Mạc và sau đó đăng quang ngôi vua để cùng Nguyễn Kim dựng ngọn cờ “Phù Lê diệt Mạc”, trung hưng nhà Lê. Công trạng và tài năng đăng ký m88 Trịnh Duy Thuân, nhà sử học Phan Huy Chú đánh giá: “Việc dựng nước và giữ vững căn bản có công giúp đỡ đăng ký m88 ông rất nhiều” và xếp ông vào hàng “Tướng có tiếng và tài giỏi thời Lê Trung hưng”.
Hay như Trịnh Duy Sản, người có công trong dẹp loạn giữ nước, đã được triều đình tin dùng, tham gia chính sự và từng bước được giao các trọng trách, được phong những tước hiệu cao quý. Trước sự mục ruỗng thối nát đăng ký m88 triều đình nhà Lê dưới thời các vị vua Uy Mục, Tương Dực, ông đã cùng các đại thần trung tín đứng lên lật đổ, dựng nên một chính quyền mới tiến bộ hơn. Tuy nhiên, với tư tưởng trung quân, các thuyết Tam cương, Ngũ thường đăng ký m88 lễ giáo phong kiến, việc minh định công tội đăng ký m88 ông chưa được sáng tỏ.
Với những công trạng của Trịnh Khắc Phục và các đời con, cháu, chắt của ông, họ Trịnh ở đăng ký m88 Chú xứng đáng là một dòng họ “trâm anh thế phiệt”, không chỉ có công “khai sơn, phá thạch” ra vùng đất này mà thể hiện vai trò to lớn trong công cuộc khai quốc nhà Lê Sơ và công cuộc trung hưng nhà Lê.
Như vậy vùng đất đăng ký m88 Chú không chỉ là quê ngoại, là nơi “chôn nhau, cắt rốn” của Lê Thái Tổ, mà ảnh hưởng rất lớn tới sự nghiệp của người anh hùng dân tộc. Đồng thời với tư cách là quê ngoại của đức vua Lê Thái Tổ, đăng ký m88 Chú nhanh chóng trở thành vùng đất có nhiều điều kiện để sớm phát triển về các mặt của đời sống xã hội, trong đó có các công trình văn hóa, tín ngưỡng liên quan đến Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Thương, đến họ Trịnh và các danh tướng đương thời.
Cùng với việc dựng nhà Thái miếu ở Thăng Long, vua Lê Thái Tổ luôn khắc sâu công sinh thành dưỡng dục đăng ký m88 mẹ. Ông cho dựng điện Hoằng Kính ở khu vực chân đồi Thao Quang (Nhân dân gọi là đồi Gò Lăng) để đời đời thờ phụng. Về sau Bà được thờ ở Thái miếu Lam Kinh. Đến thời Nguyễn, vua Gia Long cho dựng Thái miếu nhà Hậu Lê ở làng Bố Vệ (nay thuộc phường Đông Vệ, TP Thanh Hóa), Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Thương cũng được thờ cúng ở đây.
Lại nhắc thêm về vị trí tiền án đăng ký m88 núi Chủ Sơn trong quy hoạch khu điện miếu Lam Kinh trên vùng đất Lam Sơn. Theo GS. Trần Quốc Vượng “Chủ Sơn là núi “Chủ” đăng ký m88 cả vùng Lam Sơn (Chủ - Chẩu) nằm cách Lam Kinh khoảng 10km như một tiền án đăng ký m88 khu di tích Lam Kinh, với điện miếu và sơn lăng đăng ký m88 nhà Lê, nên rất “linh thiêng”.
Nhắc đến đăng ký m88 Chủ là nhắc một số địa danh còn được ghi chép trong nhiều tài liệu lịch sử. Ở khu vực Chủa Trong (bên trong sông Chủa), có đồi Thao Quang - thao trường luyện quân của nghĩa quân Lam Sơn; có Gò Lăng - nơi an nghỉ của Hoàng Thái hậu Trịnh Thị Ngọc Thương, khai quốc công thần Trịnh Khắc Phục và con cháu dòng họ Trịnh - đăng ký m88 Chú làm chức quan lớn trong triều đình nhà Lê khi mất được đưa về đây an táng và xây dựng lăng tẩm.
Ở khu vực Chủa Ngoài (phía bên ngoài sông Chủa) có điện Hoằng Kính, thờ bà Trịnh Thị Ngọc Thương, dân gian quen gọi là Phủ Bà hay đền thờ Bà Chúa; có Phủ Trịnh, do các công thần người họ Trịnh phục vụ trong triều đình nhà Trần, Lê và dân làng góp công, góp sức xây dựng.
Bên cạnh hệ thống di sản văn hóa vật thể, ở vùng đất đăng ký m88 Chú còn hiện hữu một số di sản văn hóa phi vật thể, như: lễ tiết, hoạt động thờ cúng, các tục lệ cưới xin, ma chay... Đặc biệt vào 20/6 âm lịch, ngày giỗ bà Trịnh Thị Ngọc Thương, con cháu dòng họ Trịnh và dân làng địa phương đều đặn tổ chức cúng bái để tưởng nhớ đến công lao của bà.
Mặc dù đã có nhiều sự đổi thay lớn về địa giới, địa danh nhưng dấu ấn về không gian văn hóa vùng đất đăng ký m88 Chú xưa vẫn “hiển hiện” trong từng địa danh và di sản. Ngày nay, đứng trên đỉnh núi Chủ Sơn chúng ta vẫn có thể ngắm nhìn những dãy núi đồi như bát úp bát ngát được phân bố trên một dải đất rộng lớn từ xã Thọ Lâm, Thọ Xương, Xuân Sơn, Xuân Phú, Thọ Sơn, đến Thọ Bình.
Theo ông Lê Văn Định, Bí thư Đảng ủy thị trấn Sao Vàng (Thọ Xuân) khẳng định: Có vị trí thuận lợi về giao thông đường bộ và đường hàng không, lại thêm khả năng kết nối với các khu du lịch, điểm du lịch trong huyện Thọ Xuân và một số địa phương lân cận, thị trấn Sao Vàng đang có nhiều tiềm năng, cơ hội để khai thác du lịch. Hiện, chúng tôi đang tiến hành xây dựng mô hình du lịch trải nghiệm văn hóa - nông nghiệp trên cơ sở tận dụng vị trí gần sân bay; khai thác du lịch tâm linh vì ở đăng ký m88 Chú hệ thống di sản văn hóa, huyền tích và phong tục - tập quán vẫn được cộng đồng dân cư lưu giữ.
Con đường để biến vùng đất đăng ký m88 Chú xinh đẹp trở thành điểm đến hấp dẫn khách du lịch còn dài. Tuy nhiên, đất “ngoại Chủa” với nhiều bí ẩn vẫn là vùng văn hóa khiến chúng ta mong muốn tìm hiểu, hay ít nhất là đặt chân đến một lần để thêm hiểu về vai trò và thế lực của dòng họ Trịnh trong cuộc đời của Lê Lợi- vua Lê Thái Tổ.
Bài và ảnh: KIỀU HUYỀN
{name} - {time}
-
2025-05-21 15:35:00
Giữ màu xanh đại ngàn
-
2025-05-21 15:31:00
Hẹn gặp ở Song Tử Tây
-
2025-05-20 15:27:00
Thúc đẩy đăng ký m88 xanh, kiến tạo giá trị bền vững
Biển hát...
Hồ Chí Minh, link vào m88 mới nhất
Bác Hồ với quê Thanh (Bài 3):Những bông hoa trong vườn Bác
link vào m88 bhki Hồ với quê Thanh (Bài 2): Nhớ
Bác Hồ với quê đăng ký m88 (Bài 1): Từ động viên, ghi nhận đến
Khơi dậy sức mạnh Chiến thắng Điện Biên Phủ link đăng nhập
Xứ Thanh kết đài hoa dâng Bác...
Cùng m88 cá cược thể thao
Khát vọng cùng quê hương đẹp hơn mỗi nhà cái