(Baothanhhoa.vn)- Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, đất nước ta lại bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh m88 the thao, toàn thể Nhân dân đã hăng hái tham gia kháng chiến. Mỗi người, mỗi việc cùng nhau xây dựng m88 the thao trở thành hậu phương lớn, góp phần quan trọng cùng Nhân dân cả nước đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi vẻ vang.
“Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào m88 the thao cũng có một phần vinh dự đến đó”
Ngay sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám, đất nước ta lại bước vào cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược. Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh m88 the thao, toàn thể Nhân dân đã hăng hái tham gia kháng chiến. Mỗi người, mỗi việc cùng nhau xây dựng m88 the thao trở thành hậu phương lớn, góp phần quan trọng cùng Nhân dân cả nước đưa cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi vẻ vang.
Đoàn xe thồ m88 the thao phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ, năm 1954. (Ảnh Tư liệu)
Ngay khi biết thực dân Pháp xây dựng Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, Bộ Chính trị và Trung ương Đảng đã quyết định chọn Điện Biên Phủ là điểm quyết chiến chiến lược trong Đông Xuân 1953-1954, để kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp trong bối cảnh tình hình đang ngày càng có lợi cho ta. Kế hoạch chuẩn bị cho cuộc chiến được chuẩn bị kỹ lưỡng về lực lượng, hậu cần, kế hoạch quân sự, với phương châm huy động cả nước cùng chung tay thực hiện. Chiến tranh Nhân dân chính là đường lối sáng tạo của Đảng ta, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc để chiến thắng kẻ thù được trang bị vũ khí, khí tài hiện đại trong cuộc đối đầu chiến lược tại Điện Biên Phủ.
Mặc dù m88 the thao là địa bàn xa trận địa, đường sá đi lại vô cùng khó khăn, nhưng đây là một trong những hậu phương lớn cung cấp lương thực, thực phẩm cho chiến dịch. Trước đó, ngay từ Đại hội Đảng bộ tỉnh m88 the thao lần thứ IV năm 1952, Tỉnh ủy m88 the thao đã đề ra nhiệm vụ: Phát triển sản xuất, thực hiện dân chủ, cải thiện dân sinh, đẩy mạnh kháng chiến. Tích cực phục vụ tiền tuyến, bảo vệ hậu phương, củng cố khối đoàn kết toàn dân.
Tại thị xã m88 the thao thời bấy giờ đã có một phong trào động viên với khẩu hiệu “Đèo cao thì mặc đèo cao, tinh thần tiếp vận còn cao hơn đèo”. Đảng bộ và Nhân dân thị xã đã huy động nguồn tài chính và phương tiện từ Nhân dân. Dù chiếc xe đạp là tài sản lớn của mỗi gia đình, nhưng người dân vẫn sẵn sàng đóng góp và hăng hái lên đường tham gia đoàn xe đạp thồ.
Ông Trần Khôi, nguyên là Chính trị viên Đại đội Dân công xe thồ của thị xã m88 the thao tham gia vận chuyển lương thực, thực phẩm phục vụ chiến dịch Điện Biên năm 1954. Năm 2024, chúng tôi đã đến gặp ông tại nhà riêng ở phường Đông Vệ (nay là phường Hạc Thành), dù 98 tuổi đời, 75 tuổi Đảng nhưng ông vẫn nhớ rất rõ công tác lãnh đạo của từng chi bộ Đảng lúc bấy giờ, để động viên tinh thần toàn dân hăng hái tham gia chiến dịch. Trong đó, công tác giáo dục chính trị, tư tưởng có vai trò rất quan trọng. Khi tư tưởng thông suốt, chặng đường tải lương lên Điện Biên dù khó khăn vô cùng nhưng không ai bỏ cuộc.
Ông Trần Khôi nhớ lại: để các thành viên trong đoàn dân công yên tâm làm nhiệm vụ, Đại đội dân công còn quan tâm giúp đỡ gia đình khó khăn, chăm lo cho người thân của những dân công tham gia vào chiến dịch. “Hậu phương vất vả như tiền tuyến, nhưng ở quê, mọi người đùm bọc, quan tâm giúp đỡ nhau. Trong thư, vợ tôi động viên: Anh cứ yên tâm, hoàn thành nhiệm vụ vận chuyển lương thực cho bộ đội, ăn no, đánh to, thắng lớn, ở nhà còn có em, anh đừng lo. Bấy giờ, không phải riêng tôi mà lực lượng dân công m88 the thao đều can trường, vượt mọi khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ tải lương. Chúng tôi vừa đi vừa hát: A li hò lơ, a li hò lờ, đèo cao thì mặc đèo cao, tinh thần tiếp vận còn cao hơn đèo”.
Trong suốt chiến dịch, sự lãnh đạo sáng suốt, linh hoạt của Đảng thể hiện ở nhiều quyết định quan trọng, trong đó có việc tỉnh m88 the thao chủ trương tích cực đẩy mạnh, tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, tăng diện tích, sản lượng cây trồng để tự túc lương thực cung cấp cho kháng chiến, đạt và vượt mọi chỉ tiêu, kế hoạch Trung ương giao. Tỉnh đã thành lập Hội đồng cung cấp mặt trận, đề ra kế hoạch cụ thể xây dựng hệ thống kho, trạm, sửa chữa đường nhằm nhanh chóng huy động nhân tài, vật lực cho chiến dịch. Trong điều kiện đời sống của người dân còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, cùng quyết tâm thực hiện kháng chiến đến cùng, người dân sẵn sàng “đói hơn”, vất vả hơn để nhường lương thực cho bộ đội.
Ngoài việc đưa quân nhập ngũ, xây dựng lực lượng vũ trang, lực lượng thanh niên xung phong, lực lượng vũ trang địa phương với quân số lên tới hàng trăm ngàn người, m88 the thao còn xây dựng được đội ngũ dân công hỏa tuyến đông đảo bậc nhất trong cả nước, với gần 35 triệu ngày công phục vụ, hơn 11 nghìn chiếc xe đạp thồ và 1,3 nghìn chiếc thuyền các loại. Trong suốt 9 năm kháng chiến trường kỳ ấy, m88 the thao đã đóng góp gần 35 nghìn tấn lương thực, trên 42 triệu công trái kháng chiến, hơn 1 tỷ 330 triệu công trái quốc gia...
Với sự đóng góp ấy, m88 the thao 2 lần vinh dự được Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng cờ thi đua “Phục vụ tiền tuyến khá nhất”.
Đặc biệt, câu chuyện về những đoàn dân công hỏa tuyến xứ Thanh đã để lại trong trang sử hào hùng của dân tộc nhiều chi tiết cảm động về một lực lượng anh dũng mà thầm lặng đã góp phần làm nên chiến thắng sau cùng của dân tộc trong cuộc chiến với kẻ thù hùng mạnh. Những “chị gánh, anh thồ” ngày ấy giờ đây nhiều người đã khuất núi. Những người còn sống nay đã tuổi cao, sức yếu nhưng ký ức về một thời tuổi trẻ đi dân công lên Điện Biên Phủ vẫn mãi xanh tươi.
Ở một ngôi nhà bình dị trong ngõ nhỏ, bà Trịnh Thị Miên ở xã Định Hải, huyện Yên Định (nay là xã Định Tân, tỉnh m88 the thao) vui vẻ tiếp chuyện chúng tôi vào dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (1954-2024). Những lời ca, tiếng hát trên con đường tải lương lên Điện Biên Phủ năm xưa vẫn được bà cất lên cao vút gợi nhớ một thời thanh niên sôi nổi. Tiếng hát đã từng át đi tiếng bom, tiếp thêm sức mạnh cho bà cùng đoàn dân công xe thồ, gánh bộ vượt qua mọi khó khăn, gian khổ để hoàn thành nhiệm vụ được giao. 18 tuổi, hăm hở đi dân công gánh bộ lên Điện Biên Phủ với lòng yêu nước và nhiệt huyết của tuổi trẻ, bà đã có mặt trên những tuyến lửa ác liệt gánh gạo tiếp vận cho chiến trường. Bà Trịnh Thị Miên kể lại: “Lúc bấy giờ chị em chúng tôi đi dân công vui lắm, vừa đi vừa hát, ai có gì đem theo nấy, không ngại khó khăn, gian khổ”.
Ngày hôm nay, lịch sử đã sang trang, nhưng những chiếc xe đạp thồ, những chiếc xe cút kít, những khẩu súng, đôi quang gánh, bồ đựng thóc... đơn sơ giản dị như hãy còn nhắc nhớ mãi thế hệ cháu con về một thời kỳ mà cả xứ Thanh sục sôi lao động và chiến đấu, góp phần cùng cả dân tộc quét sạch giặc thù ra khỏi bờ cõi.
Trong suốt 9 năm kháng chiến chống Pháp, quân và dân tỉnh m88 the thao đã đánh 1.456 trận với thực dân Pháp, tiêu diệt 5.717 tên địch, bắt sống và gọi hàng 3.236 tên, thu 1.416 súng các loại, bắn rơi một máy bay Đacôta, phá hỏng 25 xe cơ giới, 15 cano, 19 lô cốt của địch. Tỉnh Thanh là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước trong việc đóng góp sức người, sức của để phục vụ cho các chiến dịch. m88 the thao đã có 5 người được Đảng và Nhà nước tuyên dương Anh hùng Lực lượng vũ trang Nhân dân thời kỳ chống Pháp đó là các anh hùng liệt sĩ: Trần Đức, Lê Công Khai, Trương Công Man, Tô Vĩnh Diện và anh hùng Lò Văn Bường.
Ngày 13/6/1957, Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm m88 the thao lần thứ hai, khi đánh giá về công lao của Nhân dân m88 the thao trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Bác đã khen ngợi “Bây giờ tiếng Việt Nam đến đâu, tiếng Điện Biên Phủ đến đó. Tiếng Điện Biên Phủ đến đâu, đồng bào m88 the thao cũng có một phần vinh dự đến đó”.
Niềm tự hào, vinh dự ấy là động lực để Đảng bộ, quân và dân xứ Thanh tiếp tục tiến lên trong kháng chiến chống Mỹ, vừa là hậu phương, vừa là tiền tuyến, đưa cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc đi đến thắng lợi vẻ vang cuối cùng.
Minh Thúy
{body}