(Baothanhhoa.vn)- Câu tục ngữ đăng ký m88 được khá nhiều tài liệu và từ điển ghi nhận. Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân) giải thích: “đăng ký m88 (Rau bợ là loài dương xỉ mọc ở chỗ đất ẩm, không ai trồng, nhưng ăn được) Ý nói rau bợ nấu canh cua thì hợp”.

Về câu “đăng ký m88”

Câu tục ngữ đăng ký m88 được khá nhiều tài liệu và từ điển ghi nhận. Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân) giải thích: “đăng ký m88 (Rau bợ là loài dương xỉ mọc ở chỗ đất ẩm, không ai trồng, nhưng ăn được) Ý nói rau bợ nấu canh cua thì hợp”.

Về câu “đăng ký m88”

đăng ký m88 bợ mà nấu canh cua,

Người chết nửa mùa sống lại mà ăn.

(Ca dao)

Câu tục ngữ đăng ký m88 được khá nhiều tài liệu và từ điển ghi nhận. Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam (GS Nguyễn Lân) giải thích: “đăng ký m88 (Rau bợ là loài dương xỉ mọc ở chỗ đất ẩm, không ai trồng, nhưng ăn được) Ý nói rau bợ nấu canh cua thì hợp”.

Thực ra, tuy cùng bộ dương xỉ, nhưng hình dáng cây đăng ký m88 bợ (Marsilea quadrifolia) không hề giống cây dương xỉ. Giải thích như GS Nguyễn Lân rất dễ khiến người ta hình dung đăng ký m88 bợ chính là cây dương xỉ thường mọc ở bờ bụi rậm hay dưới tán rừng.

đăng ký m88 bợ thuộc họ đăng ký m88 bợ, bộ Dương xỉ, không phải “loài dương xỉ”. đăng ký m88 bợ còn có các tên chữ như tứ diệp thảo-四葉草 (cỏ bốn lá), hay tứ diệp thái 四葉菜 (đăng ký m88 bốn lá), do mỗi chiếc lá chia làm bốn mảnh lá nhỏ; lại có tên điền tự thảo 田字草 (cỏ chữ điền), do lá chia thành 4 mảnh, hình giống chữ điền 田.

Đặc biệt, đăng ký m88 bợ chính là đăng ký m88 tần trong từ tần tảo 蘋藻.

Tần tảo hay tảo tần là từ ghép đẳng lập gốc Hán, vốn chỉ tên hai loại thực vật thủy sinh, đăng ký m88 tần (cỏ bợ) và đăng ký m88 tảo (rong, tảo nói chung). Người xưa thường hái đăng ký m88 tần, đăng ký m88 tảo làm đồ cúng. Kinh Thi (Chiêu Nam - Thái tần) có câu: “Vu dĩ thái tần? Nam giản chi tân; vu dĩ thái tần? vu bỉ hành lạo” (Thì để hái đăng ký m88 tần/ Ở bờ, ở khe núi Nam/ Thì để hái đăng ký m88 tảo/ Ở vùng nước nổi kia); Trịnh Huyền chú: “Thời xưa, phụ nữ trước khi đi lấy chồng ba tháng, nếu Tổ miếu còn, thì được dạy dỗ tại Cung thất, nếu Tổ miếu đã mất, thì được dạy dỗ nơi Tông miếu. Dạy về tứ đức: đức, ngôn, dung, công. Dạy xong thì tế cáo. Vật phẩm dâng cúng, về sinh thì dùng cá, về đăng ký m88 thì dùng đăng ký m88 tần, đăng ký m88 tảo. Lúc này người phụ nữ đã thành người có đức tốt hiếu kính vậy”. [nguyên văn: 蘋藻 1. 蘋與藻.皆水草名.古人常采作祭祀之用. “詩‧召南‧采蘋”: “于以采蘋? 南澗之濱; 于以采藻?于彼行潦” 漢 鄭玄 箋: “古者婦人先嫁三月,祖廟未毀,教于公宮,祖廟既毀,教于宗室.教以婦德,婦言,婦容,婦功.教成之祭,牲用魚,芼用蘋藻,所以成婦順也 – Hán ngữ đại từ điển].

Về sau, tần tảo được dùng để chỉ người phụ nữ có đức tính tốt đẹp. Trong tiếng Việt, tần tảo hay tảo tần chỉ người phụ nữ chịu thương chịu khó, làm lụng vất vả, lo toan việc nhà trong cảnh sống khó khăn, thiếu thốn.

Trở lại với câu đăng ký m88.

Mùa hè nắng mưa xen kẽ là mùa của cua đồng béo ngậy và đăng ký m88 bợ xanh non. Canh cua nấu với đăng ký m88 bợ không những rất thơm ngon, phải mùi, mà theo y học dân gian còn có tác dụng chữa viêm, giải nhiệt, an thần đối với người mắc chứng mất ngủ, khó ngủ. Thế nên có câu ca đăng ký m88 bợ mà nấu canh cua, Người chết nửa mùa sống lại mà ăn.

Xưa kia, nông dân thường thu hái đăng ký m88 bợ mọc trên ruộng hoang hoặc mương nước để chăn nuôi lợn. Tuy nhiên đây còn là thứ đăng ký m88 của người nghèo như đã nêu ở trên. Từ điển bách khoa nông nghiệp, cho ta biết một số thông tin cụ thể về đăng ký m88 bợ như sau:

“Ở Việt Nam đăng ký m88 bợ mọc hoang dại ở những nơi ẩm ướt, ruộng nước nông, các chân ruộng mạ. Thân lá được dùng làm thức ăn nuôi lợn, cho ăn sống hoặc nấu với cám. Đặc biệt đăng ký m88 bợ có hàm lượng protein cao (4,6% trong đăng ký m88 tươi) so với các loại đăng ký m88 cỏ khác và có hàm lượng vitamin C đáng kể (760mg%). Là vị thuốc trong Nhân dân chữa sưng đau, rắn cắn, sắc uống lợi tiểu”.

Sách Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam (GS Đỗ Tất Lợi) cũng chép, “đăng ký m88 bợ thuộc họ Tần Marsileaceae, bộ Dương xỉ (Hydropterides)... Nhân dân Việt Nam có nơi hái về làm món đăng ký m88 ăn sống. Có khi hái về sao vàng hoặc phơi khô, sắc đặc uống làm thuốc mát thông tiểu tiện, chữa bạch đới, khí hư, mất ngủ. Có nơi còn giã cây tươi, ép lấy nước uống chữa rắn độc, bã đắp lên những chỗ sưng đau, sưng vú, tắc tia sữa”.

Như vậy, có thể thấy, sở dĩ dân gian ví von đăng ký m88 là bởi rau bợ nấu canh cua rất hợp, vừa thơm ngon, vừa là bài thuốc dân gian.

Hoàng Trinh Sơn (CTV)



{name} - {time}

Trả lời

{body}
{name} - {time}
{body}

0bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Thời tiết

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]