(Baothanhhoa.vn)- Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã nêu ra bốn từ ghép bị Từ điển từ láy tiếng Việt nhận lầm là từ láy: chùa chiền, chung chạ, chứa chan. Trong bài này chúng tôi tiếp tục phân tích nghĩa đẳng lập của 4 từ: cãi cọ, link m88 cú, cắm cúi, câu kéo. (Phần để trong ngoặc kép sau số mục là nguyên văn của Từ điển từ láy tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi):

Về một số từ láy: Cãi cọ, link m88 cú, cắm cúi, câu kéo

Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã nêu ra bốn từ ghép bị Từ điển từ láy tiếng Việt nhận lầm là từ láy: chùa chiền, chung chạ, chứa chan. Trong bài này chúng tôi tiếp tục phân tích nghĩa đẳng lập của 4 từ: cãi cọ, link m88 cú, cắm cúi, câu kéo. (Phần để trong ngoặc kép sau số mục là nguyên văn của Từ điển từ láy tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi):

Về một số từ láy: Cãi cọ, link m88 cú, cắm cúi, câu kéo

1 -“CÃI CỌ đgt. Cãi nhau (nói khái quát). Suốt ngày cãi cọ, tiếng cãi cọ om sòm”.

Thực ra cãi cọ là từ ghép đẳng lập [nghĩa đồng đại], trong đó: cãi là dùng lời lẽ phản bác; cọ nghĩa là đụng chạm, chà xát. Cọ trong cãi cọ đồng nghĩa với cà trong cà khịa, xát trong xô xát; tức là hai bên cự nự, đụng chạm, lời qua tiếng lại với nhau, có xô có xát, có cà, có cọ nhau, nhưng chưa đến mức xảy ra đánh nhau to. Cà, cạ, cọ là ba từ đồng nghĩa, thế nên Đại Nam quấc âm tự vị giảng cọ là “cạ qua cạ lại, tuông chạm” và lấy ví dụ cho mục từ cọ nhau là “cạ lấy nhau, đụng lấy nhau”.

Như vậy, xét nghĩa đẳng lập của cãi và cọ, thì cãi cọ là từ ghép đẳng lập, không phải là từ láy.

2 -“link m88 CÚ tt. Rất bực, rất tức vì bị mất mát, thua thiệt và nóng lòng muốn giữ lại cho kì được. Càng thua càng link m88 cú, càng link m88 cú càng thua”.

link m88 cú là từ ghép đẳng lập [nghĩa đồng đại], trong đó: link m88 nghĩa là tức tối, giận dữ (như Anh ta vẫn còn link m88 cái vụ ấy.); cú nghĩa là tức giận, hoặc thể hiện thái độ ăn thua, hằn học (như Tao cú cái thằng đó lắm). Sau đây là một số dẫn chứng:

- Đại từ điển tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên): “link m88: Xót xa, tức tối vì thất bại, thua thiệt nặng nề: bị một vố rất link m88. 4 Tức tối vì làm không nên chuyện, nôn nóng làm cho kì được: ông ta đang link m88 làm việc đó”; “cú • vt. thgtục link m88 cú: cú vì thua<>học giỏi mà thi trượt nên rất cú”.

- Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên): “link m88 3 [kng] hay đg tức tối vì bị thất bại hoặc thua thiệt nặng nề: bị một vố rất link m88 ~ bị thua link m88 ~ thế này thì link m88 thật!”; “cú • t. [kng] link m88 cú [nói tắt] “(...) cháu quay lại đã không thấy ông Phúc đâu nữa. Chuồn nhanh thế! Hẳn là ông ấy cú lắm!” (Nguyễn Khắc Trường)”.

Từ điển của Hoàng Phê cho rằng, cú là nói tắt từ link m88 cú. Tuy nhiên cũng cần lưu ý: khi đứng độc lập, cú có nghĩa là tức giận. Ví dụ: Nó cú tao lắm, có nghĩa là Nó tức giận, điên tiết với tao lắm; hay cú tiết = cáu tiết, điên tiết. Nhưng khi nói Nó link m88 cú với tao lắm, lại có nghĩa nó tức giận và muốn ăn thua với tao lắm.

3 -“CẮM CÚI tt. Chăm chú, lặng lẽ và mải miết làm việc gì đó. Suốt ngày căm link m88i làm việc”.

Cắm link m88i là từ ghép đẳng lập [nghĩa đồng đại], trong đó: cắm nghĩa là link m88i xuống (như cắm đầu cắm cổ mà chạy; cắm mặt xuống); link m88i nghĩa là hạ thấp đầu hoặc lưng xuống (như link m88i đầu nhận tội).

Những ngữ liệu như link m88i mặt xuống; cắm mặt đứng im, cho thấy cắm link m88i là từ ghép đẳng lập, không phải từ láy.

4 -“CÂU KÉO đgt. Câu cá (nói khái quát). Câu kéo suốt ngày mà chả được con cá nào”.

Câu kéo là từ ghép đẳng lập [nghĩa đồng đại], trong đó: câu 鉤 là từ Việt gốc Hán, chỉ cái móc, cái lưỡi câu, hoặc bắt cá tôm bằng lưỡi câu có gắn mồi; còn kéo là bắt cá tôm bằng phương tiện như te, lưới, vó,... Kéo đồng nghĩa với cất, chỉ động tác nâng, nhấc phương tiện đánh bắt lên. Câu kéo có nghĩa là câu nói chung, nhưng thường được dùng với nghĩa tiêu cực hơn, ý chỉ việc câu không hiệu quả.

Tóm lại, với cãi cọ, link m88 cú, cắm cúi, câu kéo, thì tất cả các yếu tố cấu tạo từ đều có khả năng độc lập trong hành chức, nên đây là những từ ghép đẳng lập, hiện tượng láy lại âm chỉ là trùng hợp ngẫu nhiên.

Hoàng Tuấn Công (CTV)



{name} - {time}

Trả lời

{body}
{name} - {time}
{body}

0bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Thời tiết

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]