(Baothanhhoa.vn)- Sau 5 năm thực hiện Chương trình phát triển lâm m88 the thao bền vững (2021-2025), tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những kết quả quan trọng: tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 53,5% năm 2021 lên 54% (ước hết năm 2025); trồng mới gần 60.000ha rừng các loại; hơn 27.000ha rừng được cấp chứng chỉ quản lý bền vững. Những kết quả này không chỉ bảo vệ môi trường sinh thái mà còn góp phần tạo sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc ở khu vực miền núi.

Phát triển lâm m88 the thao bền vững: Tạo sinh kế cho đồng bào miền núi

Sau 5 năm thực hiện Chương trình phát triển lâm m88 the thao bền vững (2021-2025), tỉnh Thanh Hóa đã đạt được những kết quả quan trọng: tỷ lệ che phủ rừng tăng từ 53,5% năm 2021 lên 54% (ước hết năm 2025); trồng mới gần 60.000ha rừng các loại; hơn 27.000ha rừng được cấp chứng chỉ quản lý bền vững. Những kết quả này không chỉ bảo vệ môi trường sinh thái mà còn góp phần tạo sinh kế bền vững cho đồng bào các dân tộc ở khu vực miền núi.

Phát triển lâm m88 the thao bền vững: Tạo sinh kế cho đồng bào miền núi

Mô hình trồng tre bát độ ở huyện Lang Chánh. Ảnh: CTV

Rừng xanh đổi thay cuộc sống

Hơn 10 năm trước các huyện miền núi như Bá Thước, Quan Sơn, Quan Hóa... từng là một vùng đồi trọc trải dài. Người dân nơi đây chỉ biết bám víu vào những mảnh nương canh tác sắn, ngô theo lối du canh du cư. Nhưng giờ đây, nhờ Chương trình phát triển lâm m88 the thao bền vững, những đồi trọc năm xưa đã khoác lên mình tấm áo xanh mát mắt.

Đứng giữa rừng luồng đến độ thu hoạch, chị Lò Thị Xuân ở xã Ban Công (Bá Thước) mỉm cười khi nhớ về quá khứ: "Trước đây chúng tôi sống bấp bênh lắm, cả gia đình chỉ trông chờ vào mấy sào sắn trên đồi và rừng nghèo kiệt. Từ khi được cán bộ tận tình hướng dẫn kỹ thuật trồng luồng, được tiếp cận giống mới, cuộc sống đã thay đổi hẳn. 3ha luồng xanh tốt này mỗi năm mang về cho gia đình hơn 50 triệu đồng".

Không dừng lại ở việc trồng luồng, nhiều hộ dân đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, hướng tới m88 the thao rừng gỗ lớn. Anh Lê Văn Hùng ở xã Xuân Du (Như Thanh) là một điển hình. Gia đình anh nhận giao khoán 9ha từ Ban Quản lý rừng phòng hộ Như Thanh. "Rừng gỗ lớn mang lại giá trị kinh tế cao hơn nhiều. Nếu chuyển hóa rừng keo gỗ nhỏ sang rừng keo gỗ lớn, với chu kỳ chăm sóc kéo dài lên từ 10 đến 15 năm, giá trị kinh tế của cây keo có thể tăng gấp 3 lần," anh Hùng chia sẻ.

Theo tính toán của các chủ rừng, 1ha keo rừng gỗ nhỏ khi khai thác chỉ đạt 50 đến 70 triệu đồng. Tuy nhiên, cùng diện tích đó với chu kỳ chăm sóc kéo dài từ 10 đến 15 năm, người trồng rừng sẽ thu về từ 250 - 300 triệu đồng khi bán theo giá trị gỗ xẻ.

Đáng chú ý hơn cả là những mô hình phát triển lâm m88 the thao đa mục đích đang được tỉnh đẩy mạnh. Từ chỗ chỉ biết khai thác gỗ đơn thuần, người dân đang chuyển dần sang các mô hình kết hợp phát triển du lịch sinh thái với những homestay nằm giữa cánh rừng nguyên sinh, các tour khám phá thiên nhiên và trải nghiệm văn hóa bản địa; trồng dược liệu dưới tán rừng; thu lượm lâm sản ngoài gỗ như mật ong rừng, nấm, măng... Tất cả đang góp phần đa dạng sinh kế cho đồng bào miền núi.

Giải pháp đồng bộ - Nhìn về tương lai bền vững

Những câu chuyện thành công từ các mô hình phát triển lâm m88 the thao không tự nhiên mà có. Đằng sau sự chuyển mình đáng kể của ngành lâm m88 the thao Thanh Hóa là cả một hệ thống giải pháp đồng bộ, được triển khai quyết liệt trong 5 năm qua.

Trước hết, công tác quản lý và bảo vệ rừng được đặc biệt chú trọng. Tỉnh đã chủ động m88 the thao dọn 2.331ha vật liệu cháy dưới tán rừng, đồng thời làm mới và tu sửa 471,5km đường băng cản lửa tại các khu vực trọng điểm. Hệ thống giám sát hiện đại với 14 camera quan sát lửa rừng cùng 53 điểm trực gác được duy trì thường xuyên đã góp phần giữ vững an ninh rừng. Nhờ vậy, mặc dù thời tiết diễn biến phức tạp, trong 5 năm qua toàn tỉnh chỉ xảy ra 1 vụ cháy rừng tại huyện Mường Lát.

Đặc biệt, thông qua Chương trình Mục tiêu quốc gia m88 the thao kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh đã triển khai chính sách hỗ trợ bảo vệ và khoán bảo vệ rừng với quy mô lớn. Với tổng diện tích 425.080,35 lượt ha được hỗ trợ, trong đó 76.565,53 lượt ha được khoán bảo vệ và 348.514,82 lượt ha được hỗ trợ bảo vệ, chính sách này đã tạo sinh kế ổn định cho hàng nghìn hộ dân sống gần rừng.

Phát triển lâm m88 the thao bền vững: Tạo sinh kế cho đồng bào miền núi

Cán bộ, kiểm lâm viên Vườn quốc gia Xuân Liên tuần tra bảo vệ rừng.

Song song với công tác bảo vệ, việc m88 the thao và tái tạo rừng cũng được đẩy mạnh. Trong 5 năm qua, tỉnh đã trồng mới 59.420ha rừng các loại, bao gồm 181,4ha rừng đặc dụng, 1.179,8ha rừng phòng hộ và 58.058,8ha rừng sản xuất, cùng với 30 triệu cây phân tán. Đáng chú ý là việc ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật thông qua việc đưa các loại giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào trồng rừng. Nhờ đó, năng suất rừng trồng bình quân đã tăng từ 16m3/ha/năm trong năm 2020 lên 18m3/ha/năm vào năm 2025.

Một bước tiến quan trọng khác là việc thúc đẩy quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng. Đến nay, 16 đơn vị chủ rừng đã được phê duyệt phương án quản lý rừng bền vững với tổng diện tích 161.121,44ha. Diện tích rừng được cấp chứng chỉ quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021-2025 ước đạt 27.015,06ha. Việc cấp chứng chỉ không chỉ giúp nâng cao giá trị sản phẩm gỗ mà còn tạo điều kiện cho các doanh m88 the thao và hộ dân tham gia vào chuỗi cung ứng gỗ hợp pháp toàn cầu.

Để hiện thực hóa các mục tiêu trên, tỉnh đã huy động được 22.046.551 triệu đồng từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đó, ngân sách Trung ương hỗ trợ 253.590 triệu đồng, ngân sách địa phương 225.065 triệu đồng, vốn ODA 178.888 triệu đồng và vốn khác 21.389.008 triệu đồng.

Không dừng lại ở thành tựu hiện tại, tỉnh đã đề xuất Chương trình phát triển lâm m88 the thao bền vững giai đoạn 2026-2030 với 3 mục tiêu chiến lược: tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm m88 the thao đạt trên 5%/năm, tỷ lệ hộ nghèo người dân tộc thiểu số làm lâm m88 the thao giảm bình quân từ 1,5% trở lên mỗi năm và tỷ lệ che phủ rừng năm 2030 đạt 54,5%.

“Kinh tế xanh” từ rừng không chỉ là điểm sáng m88 the thao của tỉnh, mà còn là cầu nối bền vững giữa con người và thiên nhiên. Khi những cánh rừng xứ Thanh được bảo vệ và m88 the thao, người dân vừa có sinh kế ổn định, vừa góp phần gìn giữ môi trường cho thế hệ mai sau. Nhận thức này đã thấm sâu vào đời sống của đồng bào miền núi, như lời già làng ở Quan Sơn tâm sự: “Đời cha tôi phá rừng làm nương, đời tôi giữ rừng kiếm sống, đời con cháu tôi sẽ làm giàu từ rừng”. Một câu nói giản dị mà chứa đựng trọn vẹn hành trình thay đổi tư duy từ khai thác sang bảo tồn và m88 the thao.

Bài và ảnh: Ngân Hà



{name} - {time}

Trả lời

{body}
{name} - {time}
{body}

0bình luận

Ý kiến của bạn sẽ được biên tập trước khi đăng. Vui lòng gõ tiếng Việt có dấu

Địa phương

Xem thêm TP.Thanh Hóa

Thời tiết

Chia sẻ thông tin với bạn bè!
Tắt [X]